VỀ DỰ GIỜ MÔN TOÁN
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền
Trường: TH&THCS Thanh Nông
Có 5 ngôi sao. Phía sau mỗi ngôi sao là một câu hỏi. Em hãy chọn một ngôi sao và trả lời câu hỏi đó. Nếu em chọn được ngôi sao may mắn, và trả lời đúng, em sẽ nhận được một phần quà. ( Lưu ý các bạn chọn sau không được chọn lại các ngôi sao đã chọn trước đó)
NGÔI SAO MAY MẮN
Ngôi sao may mắn
1
2
3
4
5
Câu 1.


Đúng Sai
Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy.
Câu 2. Khẳng định sau đúng hay sai ?




Đúng Sai
Trong các dây của một đường tròn, đường kính là dây lớn nhất.
Câu 3. Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây đi qua tâm thì chỉ đi qua trung điểm của dây ấy.
Đúng Sai
Câu 4. Cầu thủ nào chạm bóng trước: Nếu cả hai cầu thủ cùng bắt đầu chạy thẳng tới bóng với vận tốc bằng nhau?
Đáp án: Cầu thủ áo trắng
Đúng Sai

Câu 5. Cho hình vẽ, biết OA = 5cm, AM = MB,
OM = 3cm. Thì AB=4cm

C. AB =8 cm
A. AB = 4cm
B. AB = 6cm
D. DB = 10cm
Ngôi sao may mắn
1
2
3
4
5
LUY?N T?P
Tiết 23
MỤC TIÊU
- Củng cố các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
- Vận dụng các định lí để:
+ Chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn.
+ Tính độ dài đoàn thẳng.
+ Nhận dạng tứ giác.
+ Tính diện tích tam giác.
- Biết liên hệ thực tế và thể hiện được tình yêu quê hương, đất nước.
Bài tập 24 (sgk-trang 111)
Cho đường tròn (O), dây AB khác đường kính. Qua O kẻ đường vuông góc với AB, cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn ở điểm C.
a) Chứng minh rằng CB là tiếp tuyến của đường tròn.
b) Cho bán kính của đường tròn bằng 15cm, AB = 24cm. Tính độ dài OC.
 
 
Mở rộng: Bài 24c): Gọi giao điểm của OC với (O) là I và K ( với I thuộc cung nhỏ AB, K thuộc cung lớn AB). Chứng minh: CI . HK = CK . HI
Lí thuyết:
* Định lí 2: Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.
* Hình thang: tứ giác có hai cạnh đối song song là hình thang
* Hình thang có một góc vuông là hình thang vuông
* Tính chất trung điểm một cạnh của hình thang: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm của cạnh bên thứ hai.
Bài tập 25 (sgk –trang 112)
Cho đường tròn tâm O có bán kính OA = R, dây BC vuông góc với OA tại trung điểm của OA.
a) Tứ giác OCAB là hình gì ? Vì sao ?
b) Kẻ tiếp tuyến với đường tròn tại B, nó cắt đường thẳng OA tại E. Tính độ dài BE thheo R.
Hướng dẫn giải bài 25a)
Áp dụng ĐL đường kính và dây

OA ⊥ BC tại M.
M là điểm như thế nào

Hai đường chéo:
OA và BC

OCAB là hình gì
 
Bài tập 25 (sgk –trang 112)
 
 
Lí thuyết:
* Định lí 1: Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính
* Diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng nửa tích của hai đường chéo.
Đổi: 155 000m2 = ............. ha
15,5
- Khu di tích Nhà máy in tiền có diện tích 15,5 ha – cách trung tâm huyện Lạc Thủy 4 km.
- Khu di tích này đã được Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch xếp hạng di tích cấp Quốc gia.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học và nắm vững các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
- Bài tập về nhà: 42 + 45 (sbt trang 163) và bài tập mở rộng.
- Chuẩn bị bài: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
Ôn lại các nội dung chuẩn bị cho bài học sau:
1- Định lí về tiếp tuyến của đường tròn.
2- Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
3- Tính chất phân giác của một góc
4- Định nghĩa đường tròn.
-
Chúc quý thầy cô và các em học sinh
nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành công!
Xin cảm ơn quý thầy cô và các em!
nguon VI OLET