NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
Họ và tên giáo viên : Nguyễn Thị Huyền
Môi trường biển, sông, hồ đang bị ô nhiễm do rác thải của con người. Hãy cứu các loài sinh vật dưới biển bằng cách dọn sạch rác qua việc trả lời đúng các câu hỏi.
DỌN SẠCH
ĐẠI DƯƠNG
1
2
3
4
5
6
Mỗi góc có mấy số đo? Số đo của góc bẹt là …..
Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 180 độ
Muốn so sánh hai góc ta so sánh số đo của chúng. Đúng hay sai?
Đúng
Góc nhỏ hơn góc vuông là ………………..
Đáp án: góc nhọn
Góc nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.
Đúng hay sai?
Sai
Góc lớn hơn góc vuông và nhỏ hơn góc bẹt là góc tù
Cho hình vẽ:
Hãy đọc tên các góc và cho biết số đo của chúng ?
Đáp án:
TIẾT 19: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Ví dụ: Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho xOy = 400
O
x



y
400
Nhận xét: Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xOy = m0 .

1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng:
B1: Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho tâm của thước trùng với gốc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch 0 của thước
B2: Kẻ tia Oy đi qua vạch 40 của thước
Hãy vẽ góc IKM biết IKM = 1350
K
M

I
1350

Giải
- Vẽ tia KM bất kỳ
- Vẽ tia KI tạo với tia KM góc 1350



Bài 25 / trang 84 SGK:
O
x



y
300




Ta thấy trên hình 33, tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (vì 300 < 450)
z
450
Cho tia Ox. Vẽ xOy = 300 và xOz = 450 trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Trong ba tia Ox, Oy và Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

Hình 33
Giải:
2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng:
Nhận xét: Trên hình 34, xOy = m0, xOz = n0, vì m0 < n0 nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
O
x
 m0
y

 n0
z
Hình 34
Bài 28/ trang 85 SGK: Trên mặt phẳng, cho tia Ax. Có thể vẽ được mấy tia Ay sao cho xAy = 500
Giải:
A
x
y
y’


500


500

Có thể vẽ được hai tia Ay và Ay’ sao cho xAy = xAy’ = 500
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Bài tập: Trên mặt phẳng, cho tia Ox. Vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy = , xOz = . Trong ba tia Ox, Oy, Oz, tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
380
510
Gi?i:
O
x
Bài toán trên có hai trường hợp xảy ra
TH1: xOy và xOz thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Khi đó, tia Oy nằm giữa hai tia còn lại.
TH2: xOy v� xOz thu?c hai n?a m?t ph?ng khỏc nhau cú b? ch?a tia Ox. Khi dú, tia Ox n?m gi?a hai tia cũn l?i.
y
z
380
510
O
x
y
z
380
510
Nắm vững cách vẽ góc trên nửa mặt phẳng, cách vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng.
Làm các bài tập còn lại ở sách giáo khoa và sách bài tập.
Đọc và nghiên cứu trước bài: Khi nào thì xOy + yOz = xOz
Chuẩn bị dụng cụ học tập cho tiết sau: Thước đo góc, compa, sách giáo khoa, vở.
DẶN DÒ SAU BÀI HỌC
CHÚC MỪNG CÁC EM ĐÃ HOÀN THÀNH BÀI HỌC
nguon VI OLET