Môn:Toán 6
Năm học 2019 - 2020
Chào mừng các em học sinh đến với bài học trực tuyến !
Giáo viên: Ngô Thị Nhẫn
TIẾT 18: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
ÔN BÀI CŨ
1) Để vẽ góc xOy ta vẽ như thế nào ?
- Vẽ đỉnh của góc
- Vẽ 2 cạnh của góc
.
?
?
x
y
O
2) Cách đo góc:
Một cạnh của góc đi qua vạch số O của thước.
Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc.
2) Cách đo góc:
ÔN BÀI CŨ
Vạch số 115
1150
Cạnh còn lại của góc đi qua vạch nào của thước thì đó là số đo của góc cần đo.
Vạch số 65
2) Cách đo góc:
Một cạnh của góc đi qua vạch số O của thước.
Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc.
ÔN BÀI CŨ
1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
Ví dụ 1 : Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho
* Cách vẽ: Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho:
xOy = 500
O
x
y


500
Trình bày cách vẽ góc xOy = 500?
TIẾT 18: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
+ Tâm của thước trùng với gốc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch số 0 của thước
+ Kẻ tia Oy đi qua vạch 50 của thước đo góc.
1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
Ví dụ 1:
O
y
500
Ví dụ 2: Vẽ góc ABC = 350
Để vẽ góc ABC em tiến hành như thế nào?
+ Vẽ tia BC (hoặc tia BA)
+ Vẽ tia BA tạo với tia BC góc 350
B
C

A

350

TIẾT 18: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
Ví dụ 1:
TIẾT 18: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
O
y
500
Ví dụ 2:
350
B
C
A
x
O
y
m0
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox ta vẽ được mấy tia Oy để xOy = m0 ?
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được 1 và chỉ 1 tia Oy sao cho xOy = m0
y’
Nhận xét:
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được 1 và chỉ 1
tia Oy sao cho xOy = m0
(SGK/83)
1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
Ví dụ 1:
O
y
500
Ví dụ 2:
350
B
C
A
* Nhận xét: (SGK/83)
BÀI 28/85SGK. Trên mặt phẳng, cho tia Ax. Có thể vẽ được mấy tia Ay sao cho xAy = 500
A
x
y
y’
500
500
Trên mặt phẳng, có thể vẽ được 2 tia Ay và Ay’ tạo với tia Ax góc 500
TIẾT 18: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
350
B
C
A
* Nhận xét: (SGK/83)
2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng
Ví dụ 3: Cho tia Ox. Vẽ 2 góc xOy và xOz trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho xOy = 500, xOz = 650
TIẾT 18: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
350
B
C
A
* Nhận xét: (SGK)
2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng
Ví dụ 3: Cho tia Ox. Vẽ 2 góc xOy và xOz trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho xOy = 500, xOz = 650


z
650
TIẾT 18: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
350
B
C
A
* Nhận xét: (SGK/83)
2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng
Ví dụ 3:
Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz vì 500 < 650
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, xOy = m0, xOz = n0, (m0 < n0)
* Nhận xét: (SGK/84)
thì tia Oy nằm giữa 2 tia
TIẾT 18: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
Ox và Oz
1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
350
B
C
A
* Nhận xét: (SGK/83)
2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng
Ví dụ 3:
* Nhận xét (SGK/84)
TIẾT 18: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ OA
có COA < BOA (550<1450) nên tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB.
DẶN DÒ
+ Học bài: Nắm vững cách vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc, thuộc 2 nhận xét trong bài.
+ Làm các bài tập: 24; 25; 26; trang 84 SGK
+ Xem trước bài 4:
Khi nào thì xOy + yOz = xOz ?
Chúc các em học tập tốt!
nguon VI OLET