Quan sát các hình vẽ sau, hình nào có tia Ot là tia phân giác của góc xOy?
H.1
H.2
H.4
H.3
Quan sát các hình vẽ sau, hình nào có tia Ot là tia phân giác của góc xOy?
H.1
H.2
H.4
H.3
Tiết 22: LUYỆN TẬP
Dạng 1:

Nhận biết một tia là tia phân giác của góc
Phương pháp giải:
 
Khi cân thăng bằng thì kim ở vị trí nào?
*Hình ảnh thực tế:
23:35
Bài 30/SGK-Trang 87 --- HOẠT ĐỘNG NHÓM (7p)
O
x
500
y
250
t
c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ?
b) So sánh góc tOy và góc xOt.
a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ?
Dạng 2:

Tính số đo góc
Phương pháp giải:

Số đo của góc tạo bởi tia phân giác với mỗi cạnh của góc bằng nửa số đo của góc đó.
Bài 33/SGK-Trang 87
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI (5p)
 
GIẢI CỨU
ĐẠI DƯƠNG
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
C. Góc nhọn
B. Góc vuông
D. Góc tù
A. Góc bẹt
 
Hướng dẫn về nhà
Nắm tia phân giác của 1 góc, đường phân giác của 1 góc.
Nhận biết 1 tia là tia phân giác của 1 góc.
Tự luyện các cách vẽ tia phân giác của một góc.
Làm bài tập 31 và phần luyện tập SGK trang 87 .
Đọc và tìm hiểu bài: Thực hành đo góc trên mặt đất
Điền chữ “S” vào câu sai và chữ “Đ” vào câu đúng trong các câu sau ?
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc đó.
Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề nhau là góc vuông.
Mỗi góc (không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác.
Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề nhau và phụ nhau bằng 450.
Tia phân giác của góc bẹt tạo với hai cạnh của góc đó hai gãc bằng 900.
1
2
3
4
5
S
Đ
S
Đ
Đ
CHÚC MỪNG NHỮNG NHÓM CÓ KẾT QUẢ ĐÚNG
nguon VI OLET