* CÁC CÁCH CHỨNG MINH TIA PHÂN GIÁC
Cách 1: Dựa vào định nghĩa tia phân giác
 
=> Tia Ot là phân giác góc xOy
Cách 2:Dựa vào tính chất tia phân giác
 
=> Tia Ot là phân giác góc xOy
TIẾT 21: LUYỆN TẬP
 
a) Trên cùng nửa mp bờ chứa tia Ox ta có:
 
Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
 
 
=> Tia Ot là phân giác góc xOy
Hướng dẫn
 
a) Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ox ta có:
 
Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz
 
 
=> Tia Oy là phân giác góc xOz
t
c) Vì Ot là tia phân giác của góc yOz nên ta có:
 
= ½.600 = 300
Hướng dẫn
 
a) Các cặp góc kề bù:
 
 
b) Hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau ( đề bài)
 
 
 
Tia Oz nằm giữa tia Ox; Oy ( đề bài)
 
 
 
 
Góc tOz = góc tOy – góc yOz
Góc tOy + góc tOz = 1800 ( 2 góc kề bù )
Góc tOz + góc yOz = góc tOy
Hướng dẫn bài 5 a, b
a) Trên cùng nửa mp bờ chứa tia Ox ta có:
 
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
 
Ta có:
=> Tia Oy là phân giác góc xOz
b) Hai tia Ox và On là hai tia đối nhau ( đề bài)
 
 
 
 
Hướng dẫn bài 5c,d
Góc mOy + góc xOy = góc xOm
Góc mOy = góc xOm – góc xOy
Góc xOm + góc mOn = 1800
( 2 góc kề bù )
Góc mOn = ½ góc nOz = ½. 900 = 450
Tia Om là tia phân giác của góc nOz
c) Tia Om là tia phân giác của góc nOz ( đề bài)
Góc mOn = ½ góc nOz = ½. 900 = 450
Vì 0n và 0x là 2 tia đối nhau (đề bài) nên:
Góc xOm và góc mOn là 2 góc kề bù
Góc xOm + góc mOn = 1800
Góc xOm = 1800 – 450= 1350
Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ox ta có:
góc xOy < góc xOm ( Vì 450 < 1350)
Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Om
=>Góc mOy + góc xOy = góc xOm
Góc mOy + 450 = 1350
Góc mOy = 1350 – 450 = 900
nguon VI OLET