Môn:Hình học 6
Năm học 2019 - 2020
Chào mừng các em học sinh đến với bài học!
Giáo viên: HỒ THỊ HÒA
Trường THCS Hưng Dũng- TP Vinh- Nghệ An
TIẾT 21: §6.TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC
y
z
x
O
600
1200
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài giải
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có:
=> Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Ta có:
Tiết 21:§6.TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC
1. Tia phân giác của một góc là gì?
Trên hình vẽ bên, tia Oz là tia phân giác của góc xOy. Các em hãy quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi sau.
Tia Oz là tia phân giác của góc xOy :
- Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy.
- xOz = zOy
=>
<
?
Thế nào là tia phân giác của một góc ?
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
Tiết 21: §6.TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC
0
p
450
n
m
H1
D
C
E
0
D
H2
H3
Các khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?
 
 
Bài tập :
 
D
S
O
x
y
z
32o
32o
64o
2. Cách vẽ tia phân giác của một góc
 
Giải:
 
Bước 1: Vẽ góc xOy
Bước 2: Tính số đo góc xOz
Bước 3: Vẽ tia Oz
Cách 2: gấp giấy (SGK/86)
z
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
? Vẽ tia phân giác của góc bẹt
x
O
y
(I)
(II)
z
Z’
 
Góc bẹt có hai tia phân giác là hai tia đối nhau
1. Hãy chọn câu trả lời đúng :
A
x

y
?
1100
t

 
A
B
C
D
3. Luyện tập

 
Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy không?
Tia Oz không phải tia phân giác của góc xOy vì tia Oz không nằm giữa 2 tia Ox và Oy
3. Bài tập 32(SGK - 87 )
Khi nào ta kết luận được tia Ot là tia phân giác của góc xOy? Chọn câu đúng trong các câu sau:
Ot là tia phân giác của góc xOy khi:
Diễn tả tia phân giác của góc bằng các cách khác nhau?
Oz là tia
của xOy
xOz = zOy =
Oz nằm giữa Ox, Oy
xOz = zOy
phân giác
SAI
SAI
ĐÚNG
ĐÚNG
 
 
 
 
 
O
x
500
y
250
z
Tiết 21: §6.TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC
GIẢI
O
x
y
z
50o
25o
a)
b)
c)
 
 
 
 
 
+ Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy và
Nên tia Oz là tia phân giác của góc xOy
 
Hướng dẫn tự học
Nắm vững tia phân giác của 1 góc, đường phân giác của 1 góc.
Rèn kĩ năng nhận biết 1 tia là tia phân giác của 1 góc.
Tự luyện các cách vẽ tia phân giác của một góc.
Làm các bài tập 30,31, 33,34 SGK/87.
Khuyến khích tự làm bài 35; 36; 37 SGK/87.
Đọc trước bài Đường tròn.
nguon VI OLET