Nêu các vị trí tưuong đối của đưu?ng thẳng và đưu?ng tròn. Cho biết s? giao di?m tuong ?ng với mỗi vị trí?
Có 3 vị trí tưuong đối gi?a đưu?ng thẳng và đu?ng tròn:
Trả lời:
Dư?ng thẳng và đu?ng tròn cắt nhau
(2 di?m chung)
b. Du?ng thẳng và đư?ng tròn tiếp xúc nhau (1 di?m chung)
c. Dư?ng thẳng và đu?ng tròn không giao nhau (0 di?m chung)
Kiểm tra bài cũ
.
.
A
O
A
B
.
.
A
.
A
.
A
.
.
B
A
.
Không có điểm chung
Có 1 điểm chung
Có 2 điểm chung

Bài 7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1/. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
Nếu hai đường tròn có 3 điểm chung thì chúng trùng nhau, vì qua 3 điểm không thẳng hàng, chỉ có duy nhất một đường tròn.
Vậy hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung.
?1
Ta gọi hai đường tròn không trùng nhau là hai đường tròn phân biệt. Vì sao hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung?
a). Hai đường tròn cắt nhau:
- Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. A, B là giao điểm.
- Đoạn thẳng AB gọi là dây chung.
A
B
.
.
.
O’
A
B

Bài 7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1/. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
b). Hai đường tròn tiếp xúc nhau:
- Điểm chung A gọi là tiếp điểm.
Tiếp xúc ngoài
Tiếp xúc trong
.
O’
.
A
A
.
O
.
O’
A
.
A
a). Hai đường tròn cắt nhau: Số điểm chung: 2

Bài 7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1/. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
c). Hai đường tròn không giao nhau:
Hai đường tròn đồng tâm
b). Hai đường tròn tiếp xúc nhau: Số điểm chung: 1
a). Hai đường tròn cắt nhau: Số điểm chung: 2
§7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
VN
(là đường thẳng đi qua tâm của hai đường tròn)
(là đoạn thẳng nối tâm
của 2 đường tròn)
2/. Tính chất đường nối tâm

Bài 7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
2/. Tính chất đường nối tâm

Bài 7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN

Bài 7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
2/. Tính chất đường nối tâm
Hãy so sánh O’A và O’B
O’A = O’B
Theo định lí đảo về tính chất đường trung trực
của một đoạn thẳng, em kết luận gì về điểm O’
=> O’ nằm trên đường trung trực của AB
Hãy so sánh OA và OB
OA = OB
=> O nằm trên đường trung trực của AB
Từ OA = OB, em rút ra kết luận gì về điểm O?

Bài 7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
2/. Tính chất đường nối tâm
.
.
(O) và (O’) cắt nhau tại A và B
I

Bài 7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
2/. Tính chất đường nối tâm
Quan sát 2 hình vẽ sau, hãy dự đoán về vị trí của điểm A đối với đường nối tâm OO’.
Do A là điểm chung duy nhất của hai đường tròn, nên A phải nằm trên trục đối xứng của hai đường tròn đó. Vậy A nằm trên đường nối tâm OO’.
O’
(O) và (O’) tiếp xúc nhau tại A
Cho hình 88.

Bài 7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
2/. Tính chất đường nối tâm
?3
a). Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’)
b). Chứng minh rằng BC // OO’ và ba điểm C, B, D thẳng hàng.
Gọi I là giao điểm của OO’ và AB
Hướng dẫn
BC // OO’
C, B, D thẳng hàng
BC // OO’
BD // OO’
O
O`
O
O`
2
Hai đường tròn cắt nhau
Hai đường tròn tiếp xúc nhau
1
Hai đường tròn không giao nhau
0
Đường nối tâm OO’ là đường trung trực của dây chung AB
Tiếp điểm A nằm trên đường nối tâm OO’
Bài tập 33: Trên hình 89, hai đường tròn tiếp xúc nhau tại A.
Chứng minh rằng OC //O’D.

Bài 7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1
2
- Nắm vững các vị trí tương đối của hai đường tròn.
- Học thuộc tính chất của đường nối tâm.
- Tìm một số hình ảnh thực tế về hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau, không giao nhau.
- Làm bài tập 33, 34/119 SGK.
- Xem trước §8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tt).
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bài 7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô đã đến dự giờ!
nguon VI OLET