BÀI GIẢNG
HÌNH HỌC 7
Tên bài: Định lí Py-ta-go
Giáo viênthực hiện : Nguyễn Thị Huyền Trang
Lớp : 7/4
PHÒNG GD & ĐT QUẬN THỦ ĐỨC
TRƯƠNG THCS TRƯƠNG VĂN NGƯ



KI?M TRA B�I CU
1.Vẽ tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm; AC = 4 cm.
b) Nêu ra cạnh huyền, cạnh góc vuông?
a)Đo cạnh BC.
x
A
y
3 cm
4 cm
5 cm
a) BC = 5 (cm)
b) BC2 = 25 (cm)
AB2 + AC2 = 32 + 42
= 9 + 16 = 25 (cm )
c) Nhận xét: AB2 + AC2 = AC2
§7. ®Þnh lý Py-ta-go





QUA LỌT HAY KHÔNG QUA LỌT ?
Trong tam giác vuông,
nếu biết độ dài của hai cạnh thì ta có thể tính được độ dài của cạnh thứ ba hay không?
Bài 7. ĐỊNH LÍ PY – TA - GO
?1 Lấy giấy màu cắt 8 tam giác vuông bằng nhau. Trong mỗi
tam giác vuông đó, ta gọi độ dài các cạnh góc vuông là a và b,
gọi độ dài cạnh huyền là c.
Nhiệm vụ 1:
+ Cắt 2 tấm bìa hình vuông có cạnh bằng a+b.
+ Đặt 4 tam giác vuông lên tấm bìa hình vuông như H1.
=>Phần bìa không bị che lấp là một hình vuông có cạnh bằng c.
Tính diện tích phần bìa đó theo c.
Nhiệm vụ 2:
+ Đặt 4 tam giác vuông còn lại lên tấm bìa hình vuông
thứ 2 như H2.
+ Phần bìa không bị che lấp gồm 2 hình vuông có cạnh là a và b.
=>Tính diện tích phần bìa đó theo a và b.
Nhiệm vụ 3: Từ đó rút ra nhận xét về quan hệ giữa c2 và a2 + b2 ?
THỰC HÀNH: HOAT ĐỘNG NHÓM
8 tam giác vuông bằng nhau có độ dài 3 cạnh là a, b,c.
2 hình vuông bằng nhau có cạnh là a+b.
?2
Hình 1
Hình 2
0
QUAN SÁT HÌNH VẼ
a
b
a
c
b
a
b
a
b
c2
b2
a2
=
+
Hình 1
Hình 2
THỰC HÀNH: HOẠT ĐỘNG NHÓM
Định lí Pi-ta-go:
Trong một tam giác vuông, bình
phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.
∆ ABC vuông tại A có :
BC2 = AB2 + AC2 ( Định lí py-ta-go)
GHI NHỚ
h.1
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Trong ABC vuông tại A có:
BC2 = AB2 + AC2 ( Định lí Pi-ta-go)
 AB2 = BC2 – AC2
AB2 = 100 – 64
AB2 = 36
AB = 6 hay x = 6
?3: Tìm độ dài x trên hình 1
BÂY GIỜ CHÚNG TA CÙNG ĐI TRẢ LỜI CÂU HỎI TRÊN CỦA BẠN VIỆT
TA CÓ:
22 + 1,52 = 4 + 2,25 = 6,25 (m)
= 2,5 (m)
MÀ CÁNH MÁY BAY CHỈ DÀI 2,3 (m) < 2,5 (m) NÊN VIỆT CÓ THỂ MANG MÁY BAY LỌT QUA CỬA
Đặt vấn đề:
Nếu một tam giác có bình phương một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh còn lại thì tam giác đó có là tam giác vuông không?
Giải quyết vấn đề
?2
Vẽ có AB = 3 cm; AC = 4 cm; BC = 5cm. Hãy dùng thước đo góc để xác định số đo góc BAC
A
5 cm
3cm
4cm
B
Cách vẽ:
C
II. ÑÒNH LYÙ PYTAGO ÑAÛO:
Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.
∆ ABC có: BC2 = AB2 + AC2
vuông tại M
Điền từ thích hợp vào chỗ trống “. . . ’’:
Tam giác MNP có :

thì ………………..
Câu 1
TRÒ CHƠI: ’’ THI AI TRẢ LỜI NHANH ”
HẾT GIỜ
KQ
Câu 2
Điền từ thích hợp vào chỗ trống “. . .”
Tam giác EPQ vuông tại P thì
………………………….(theo định lí
Pi-ta-go)
EQ2 = EP2 + PQ2
TRÒ CHƠI: ’’ THI AI TRẢ LỜI NHANH ”
KQ
HẾT GIỜ
Chọn đáp aùn ñuùng:
x = 7
A
B
C
D
x = 8
x = 6
x = 9
TRÒ CHƠI: ’’ THI AI TRẢ LỜI NHANH ”
Câu 3
A
Câu 4
BÀI TẬP VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN
Trong bộ phim nổi tiếng Spiderman, người nhện thường phóng tơ nhện để bay từ dưới đất lên đỉnh tòa nhà. Nếu người nhện muốn bay lên đỉnh tòa nhà Bitexco của TP.HCM thì người nhện cần phóng bao nhiêu mét tơ nhện? Biết rằng tòa nhà cao 269m và người nhện đứng cách tòa nhà là 150m.
Câu 4
BÀI TẬP VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN
Gọi AB là chiều cao của tòa nhà cần tìm.
C là vị trí người nhện đứng cách tòa nhà là 150m.
Xét ∆ ABC vuông tại B có :
AC2 = AB2 + BC2
( Định lí py-ta-go)
AC2 = 1502 + 2692 = 94861
AC = 307,995 (m)
Vậy người nhện cần phóng 307,995 (m)
Củng cố kiến thức về Py-ta-go
có thể em chưa biết
Kiểm tra móng nhà
có thể em chưa biết
A
C
B
Hướng dẫn về nhà:
- Hệ thức định lý Py-ta-go thuận, đảo và các vận dụng của nó.
- Hoàn thành bài tập trang 53, 54, 55 (sgk).
- HD bài 55: Chiều cao bức tường chính là độ cao của tam giác vuông.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN SINH VIÊN ĐÃ THEO DÕI
nguon VI OLET