MÔN: HINH HỌC 7
Giáo viên: Bùi Văn Chính
Trường THCS Vũ Đông – T.P Thái Bình
TIẾT 37
ĐỊNH LÍ PY-TA-GO
TÌNH HUỐNG
-Chú Thái là một thợ điện. Một hôm chú đi sửa một trụ đèn bị hỏng, chú Thái phải nối dây điện từ đèn xuống đường dây điện ngầm dưới đất. Chú muốn cắt dây điện vừa đủ để nối từ đèn xuống đất, không tính đầu nối. Biết rằng chiếc thang dài 13m, Chân thang cách chân trụ đèn là 5m, trụ đèn vuông góc mặt đất

Đoạn dây này dài bao nhiêu mét nhỉ?
3cm
A
B
C
AC2 =
25
4cm
Đ7. D?NH L� PY-TA-GO
1. Định lí Py-ta-go
Vẽ tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng 3 cm và 4 cm. Đo độ dài cạnh huyền .
?1
1. Định lí Py-ta-go
?1
A
B
C
Cạnh huyền BC = 5cm
4cm
3cm
BC2 =
25
AC2 =
16
AB2 =
9
Nhận xét : BC2 = AC2 + AB2
Đ7. D?NH L� PY-TA-GO
1. Định lí Py-ta-go
?2
Lấy giấy trắng cắt tám tam giác vuông bằng nhau. Trong mỗi tam giác vuông đó, ta gọi độ dài các cạnh góc vuông là a và b, gọi độ dài cạnh huyền là c. Cắt hai tấm bìa hình vuông có cạnh bằng a + b.
a) Đặt bốn tam giác vuông lên tấm bìa hình vuông như hình 121. Phần bìa không bị che lấp là một hình vuông có cạnh bằng c, tính diện tích phần bìa đó theo c.
b) Đặt bốn tam giác vuông còn lại lên tấm bìa hình vuông thứ hai như hình 122. Phần bìa không bị che lấp gồm hai hình vuông có cạnh là a và b, tính diện tích phần bìa đó theo a và b.
c) Từ đó rút ra nhận xét gì về quan hệ giữa c2 và a2 + b2?

?1
Cạnh huyền: 5cm
Đ7. D?NH L� PY-TA-GO
Đ7. D?NH L� PY-TA-GO
a + b
a + b
a
b
c
Đ7. D?NH L� PY-TA-GO
a. Đặt bốn tam giác vuông lên tấm bìa hình vuông thứ nhất.
Đ7. D?NH L� PY-TA-GO
Hình 121
Hình 122
b. Đặt bốn tam giác vuông còn lại lên tấm bìa hình vuông thứ hai.
c
a
b
c
c
c
b
b
b
a
a
a
Đ7. D?NH L� PY-TA-GO
c
a
b
c
b
a
Hình 121
Hình 122
b. Tính diện tích phần bìa không bị che lấp. Trong hình 122 ( theo a và b)
c2 = a2 + b2
a. Tính diện tích phần bìa không bị che lấp. Trong hình 121 (theo c)
c2
c
c
c
c
b
b
b
b
b
b
a
a
a
a
a
a
b
a
c. Nhận xét:
a
b
a2
Đ7. D?NH L� PY-TA-GO
b2
1. Định lí Py-ta-go
 Định lí : SGK /Tr130
ABC vuông tại A
BC2 = AB2 + AC2
Đ7. D?NH L� PY-TA-GO
Định lí: Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.
Lưu ý : SGK/ 130
Để cho gọn, ta gọi bình phương độ dài của một đoạn thẳng là bình phương của đoạn thẳng đó.
Bài tập: Điền dấu (X) vào ô mà em chọn
X
X
X
X
Tam giác ABC có:
BC2 = AB2 + AC2
1. Định lí Py-ta-go
 Định lí : SGK /Tr130
ABC vuông tại A
BC2 = AB2 + AC2
Tìm độ dài x trên các hình 124,125/SGK
Hình 124
Hình 125
?3
Đ7. D?NH L� PY-TA-GO
TÌNH HUỐNG
-Chú Thái là một thợ điện. Một hôm chú đi sửa một trụ đèn bị hỏng, chú Thái phải nối dây điện từ đèn xuống đường dây điện ngầm dưới đất. Chú muốn cắt dây điện vừa đủ để nối từ đèn xuống đất, không tính đầu nối. Biết rằng chiếc thang dài 13m, Chân thang cách chân trụ đèn là 5m, trụ đèn vuông góc mặt đất

Đoạn dây này dài bao nhiêu mét nhỉ?
=> Đoạn dây dài 12 m
1. Định lí Py-ta-go
 Định lí : SGK /Tr130
ABC vuông tại A
BC2 = AB2 + AC2
2. Định lí Py-ta-go đảo
Vẽ ΔABC biết AB = 3cm,
AC = 4cm, BC = 5cm. Hãy dùng thước đo góc để xác định số đo của góc BAC.
?4
Đ7. D?NH L� PY-TA-GO
3cm
C
4cm
5cm
BAC = 900
Đ7. D?NH L� PY-TA-GO
1. Định lí Py-ta-go
 Định lí : SGK /Tr130
ABC vuông tại A
BC2 = AB2 + AC2
ABC
BC2=AB2+ AC2
 Định lí đảo : SGK /Tr130
2. Định lí Py-ta-go đảo
Đ7. D?NH L� PY-TA-GO
Định lí đảo: Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.
EF2 = DE2 + DF2
Định lí Py-ta-go dùng để tính một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh còn lại
Định lí Py-ta-go đảo dùng để nhận dạng một tam giác có là tam giác vuông hay không khi biết độ dài ba cạnh của tam giác ấy
Đ7. D?NH L� PY-TA-GO
Học thuộc định lí Py-ta-go ( thuận và đảo )
Làm bài tập 53 đến 58 (SGK/131-132)
Đọc mục “ Có thể em chưa biết” SGK/ 132
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Py-ta-go sinh trưởng trong một gia đình quý tộc ở đảo Xa-mốt, một đảo giầu có ở ven biển Ê giê thuộc Địa Trung Hải. Ông sống trong khoảng 570 đến 500 trước Công nguyên. Từ nhỏ, Py-ta-go đã nổi tiếng về trí thông minh khác thường. Ông đã đi nhiều nơi trên thế giới và trở nên uyên bác trong hầu hết các lĩnh vực quan trọng: Số học, Hình học, Thiên văn , Địa lý, Âm nhạc, Y học, Triết học. Một trong những công trình nổi tiếng của ông là hệ thức giữa độ dài các cạnh của một tam giác vuông, đó chính là định lý Py-ta-go mà các em vừa được học hôm nay.
Tiểu sử Py-ta-go
nguon VI OLET