Kiểm tra bài cũ
1) Nhắc lại các truường hợp bằng nhau dó bi?t của 2 tam giác vuông.
?ABC = ?DEF ( c-g-c)
?ABC = ?DEF ( g-c-g)
?ABC = ?DEF
?
?ABC = ?DEF (c.h-g.n)
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
- Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
c.g.c
g.c.g
Cạnh huyền- góc nhọn
Tiết 38. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
1) Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
Hình 143
Hình 144
Hình 145
Trên mỗi hình 143, 144, 145 có các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?
?1
Tiết 38. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
Hai tam giác vuông ABC và DEF có
AC = DF = 6cm;
BC=EF = 10cm;

Em hãy dự đoán: hai tam giác này có bằng nhau không?
ABC = DEF
D
F
E
6
10
Tiết 38. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau

 ABC và DEF có

BC = EF ; AC = DF
 ABC = DEF
GT
KL
Tiết 40. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
2) Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
(định lý Py ta go)
Ta có ∆ABC có A = 900 nên
Ta có ∆DEF có D = 900 nên
Vậy ∆ABC = ∆DEF (c.c.c)
hoặc ∆ABC = ∆DEF (c.g.c)
(định lý Py ta go)
a
b
b
a
Tiết 38. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
Từ (1) và (2)
 
Cho ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC. Chứng minh AHB = AHC (giải bằng hai cách)
?2
Tiết 38. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
2) Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
Bài tập 64/ 136
Các tam giác vuông ABC và DEF có A = D = 900; AC = DF. Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau (về cạnh hay về góc) để ABC = DEF?
Hoặc b) BC = EF ( theo trường hợp c.h – cgv )
CẦN THÊM ĐIỀU KIỆN
a) AB = DE (theo trường hợp c-g-c)
1) Về cạnh :
2) Về góc :
CẠNH
GÓC
VUÔNG
GÓC
NHỌN
CẠNH
HUYỀN
HAI CẠNH GÓC VUÔNG
CẠNH GÓC VUÔNG + GÓC NHỌN KỀ CẠNH ẤY
GÓC NHỌN + CẠNH HUYỀN
CẠNH GÓC VUÔNG + CẠNH HUYỀN
Luật chơi: Có 4 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 10 giây.
hộp quà may mắn
hdvn
Hộp quà màu vàng
Khẳng định sau đúng hay sai ?
Đúng
Sai
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
Phần thuưởng là:
1 cõy vi?t
Rất tiếc, bạn sai rồi !
Phần thưuởng là:
Một tràng pháo tay
Hộp quà màu xanh
Khẳng định sau đúng hay sai ?
Đúng
Sai
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Nếu ba góc của tam giác vuông này bằng ba góc của tam giác vuông kia thỡ hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Phần thưuởng là:
Cõy k?o
Hộp quà màu tím
Khẳng định sau đúng hay sai ?
Đúng
Sai
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
N?u c?nh huy?n v� m?t c?nh gúc vuụng c?a tam giỏc vuụng n�y b?ng c?nh huy?n v� m?t c?nh gúc vuụng c?a tam giỏc vuụng kia thỡ hai tam giỏc vuụng dú b?ng nhau
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1,3,5. Cho ∆ABC vuông ở A. Tính AB biết BC =a, AC =b
Nhóm 2,4,6. Cho ∆DEF vuông ở D. Tính DE biết EF =a, DF =b
(định lý Py ta go)
LG: Ta có ∆ABC có A = 900 nên
LG: Ta có ∆DEF có D = 900 nên
Hai ∆ABC và ∆DEF có bằng nhau không? Vì sao?
∆ABC = ∆DEF (c.c.c)
hoặc ∆ABC = ∆DEF (c.g.c)
(định lý Py ta go)
a
b
b
a
Tiết 38. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
Hộp quà màu đỏ
Khẳng định sau đúng hay sai ?
Đúng
Sai
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học và nắm chắc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. *Lưu ý hai trường hợp đặc biệt:
+ cạnh huyền –góc nhọn
+ cạnh huyền-cạnh góc vuông.
- Làm bài tập 63,65, 66- Sgk/Trang 136,137
-Chuẩn bị bài tiết sau: Luyện tập.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh!
Cho ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC. Chứng minh rằng:
a, HB=HC; b,
Bài 63

b, ABH = ACH (cmt)
Suy ra: ( hai góc tương ứng)
Tiết 38. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG

a, ABH = ACH (cmt)
Suy ra: HB=HC( hai cạnh tương ứng)
nguon VI OLET