1
Tiết 40
Bài 8-CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA TAM GIÁC VUÔNG
Giáo viên: NGUYỄN THỊ LAN
TRƯỜNG THCS KHƯU VĂN CHÔNG
HÌNH HỌC 7
2
Nêu các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông

a) Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
KIỂM TRA MIỆNG:
b) Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
c) Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
3
Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
Trong hình vẽ sau em cho biết cần thêm điều kiện nào thì ABC = DEF (c-g-c)?
Cần bổ sung: BC = EF
KIỂM TRA MIỆNG:
4
Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
KIỂM TRA MIỆNG:
Trong hình vẽ sau em cho biết cần thêm điều kiện nào thì ABC = MNP (g-c-g)?
Cần bổ sung: AB = MN
5
Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
KIỂM TRA MIỆNG:
Trong hình vẽ sau em cho biết cần thêm điều kiện nào thì ABC = MNP (c.huyền- g.nhọn)?
Cần bổ sung: AC = MP
6
1) Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
a) c-g-c
Tiết 40:
Bài 8:CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
b) g-c-g
c) c.h-gn
2
AHB = AHC
(c-g-c)
DKE = DKF
(g - c- g)
OMI = ONI (C.huyền- g.nhọn )
Hình 143
Hình 144
Hình 145
1
2
1
2
1
1
2
?1
Các tam giác nào bằng nhau trong các hình 143, 144, 145? Vì sao?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
7
Hai tam giác vuông ABC và MNP vuông tại A và M có AC = 6cm ; BC = 10cm; MP = 6cm ; NP =10cm. Hai tam giác đó có bằng nhau không?
ABC = MNP
M
P
N
6
10
Tiết 40:
Bài 8:CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
1) Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó có bằng nhau không?
8
GT
BC = EF
AC = DE
KL  ABC = DEF
 ABC và DEF
Chứng minh: Đặt BC = EF = a , AC = DF = b.
 ABC vuông tại A có:BC2 = AB2 + AC2 (định lí Py- ta- go)
Suy ra: AB2 = BC2 – AC2 = a2 – b 2 (1)
 DEF vuông tại D có:EF2 = DE2 + DF2 (định lí Py- ta- go)
Suy ra: DE2 = EF2 – DF2 = a2 – b2 (2)
Từ (1) (2) suy ra AB2 = DE2 nên AB = DE
Từ đó suy ra  ABC = DEF (c-c-c)
Tiết 40:
Bài 8:CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
1) Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
2) Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
9
GT
BC = EF
AC = DE
KL  ABC = DEF
 ABC và DEF
Tiết 40:
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
1) Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
2) Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
Cho ABC cân tại A. Vẽ AH  BC. Chứng minh ABH = ACH
?2
Cách 1:
ABH và ACH vuông tại H có: AB = AC
AH cạnh chung
Vậy ABH = ACH(c.h-cgv)
10
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC)
Chứng minh rằng: a) HB = HC b) BAH = CAH
ABH và ACH vuông tại H có:
AB = AC (gt )
AH là cạnh chung
Vậy ABH = ACH ( C.huyền- C. góc vuông)
Suy ra HB = HC ( hai cạnh tương ứng)
BAH = CAH ( hai góc tương ứng)
Tiết 40:
Bài 8:CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
ÁP DỤNG:Bài tập 63 / 136
Chứng minh:
11
Các tam giác vuông ABC và DEF có A = D = 90o;
AC = DF.Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau (về cạnh hay về góc) để ABC = DEF?
Hoặc b) BC = EF (trường hợp c.h - cgv )
Cần bổ sung thêm:
a) AB = DE (trường hợp c-g-c)
1) Về cạnh :
2) Về góc :
Tiết 40:
Bài 8:CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
Bài tập 64 / 136
12
GT
BC = EF
AC = DE
KL  ABC = DEF
 ABC và DEF
Tiết 40:
Bài 8 :CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
1) Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
2) Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
a/ c- g - c
b/ g –c –g
c/ c-h-gn
13
GT
KL
14
*Đối với bài học ở tiết học này
-Lý thuyết : Học kỹ các trường hợp bằng đặc biệt của tam giác vuông.
- Bài tập về nhà:
Bài 65;66 SGK /137.
*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
-Tiết 41 luyện tập


HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
15
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
16
2
Hình 143
Hình 144
Hình 145
1
2
1
2
1
1
2
?1
Các tam giác nào bằng nhau trong các hình 143, 144, 145? Vì sao?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
17
2
Hình 143
Hình 144
Hình 145
1
2
1
2
1
1
2
?1
Các tam giác nào bằng nhau trong các hình 143, 144, 145? Vì sao?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
18
GT
KL
19
20
nguon VI OLET