SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÊN TRUYỀN HÌNH
MÔN TOÁN 6
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TIẾT 21 : ĐƯỜNG TRÒN
Giáo viên : Vũ Quyết Thắng
Trường THCS Nguyễn Tri Phương – Quận Ba Đình
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐƯỜNG TRÒN, HÌNH TRÒN TRONG THỰC TẾ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐƯỜNG TRÒN, HÌNH TRÒN TRONG THỰC TẾ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐƯỜNG TRÒN, HÌNH TRÒN TRONG THỰC TẾ
CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐƯỜNG TRÒN
+ Cho điểm O bất kì, hãy vẽ các điểm A, B, C, M cách O một khoảng bằng 3cm.
3 cm
3 cm
C
3 cm
M
3 cm
+ Có thể vẽ được bao nhiêu điểm mà khoảng cách từ điểm đó đến điểm O bằng 3cm?
R
TIẾT 21 : ĐƯỜNG TRÒN
Vậy đường tròn tâm O, bán kính R là gì ?
* Định nghĩa: Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.
* Kí hiệu: (O;R) hoặc (O).
O
R
O
3cm
Hướng dẫn vẽ:
(O ; 3cm)
* Ví dụ: Vẽ đường tròn tâm O bán kính 3cm
Áp dụng
Điền nội dung còn thiếu trong bảng sau:
Đường tròn tâm A bán kính 5cm
(A; 5cm)
Tâm: A
Bán kính: 5cm
Tâm: M
Bán kính: MN
Đường tròn tâm M bán kính MN
(M; MN)
O
R
* Điểm A nằm trên (thuộc) (O; R)
M
* Điểm M nằm bên trong (O; R)
N
* Điểm N nằm bên ngoài (O; R)
Vị trí của một điểm với đường tròn
Điểm A  (O; R)
khi và chỉ khi OA = R
khi và chỉ khi OM < R
khi và chỉ khi ON > R
O
R
* Điểm A thuộc (O; R) khi và chỉ khi OA = R
M
* Điểm M nằm bên trong (O; R) khi và chỉ khi OM < R.
N
* Điểm N nằm ngoài (O; R) khi và chỉ khi ON > R.
Vị trí của một điểm với đường tròn
Điểm A  (O; R)
b. Hình tròn
1. Đường tròn và hình tròn
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
O
R
Hãy sắp xếp các hình ảnh sau thành hai nhóm, nhóm các hình là Đường tròn và nhóm các hình là Hình tròn.
H1: Vành xe đạp
H2: Vòng tròn lửa
H3: Mặt trống đồng
H4: Mặt thớt gỗ
H5: Mặt đồng hồ
H6: Vòng đu quay
H1: Vành xe đạp
H2: Vòng tròn lửa
H6: Vòng đu quay
H3: Mặt trống đồng
H4: Mặt thớt gỗ
H5: Mặt đồng hồ
ĐƯỜNG TRÒN
HÌNH TRÒN
NHÓM 1
NHÓM 2
B
A
C
D
Áp dụng
Cho hình vẽ sau, khẳng định nào sau đây đúng?
a. Điểm A và C thuộc đường tròn;
b. Điểm A, D thuộc đường tròn;
c. Điểm C và B thuộc hình tròn;
d. Điểm A , B và D thuộc hình tròn.
d.
Cung
Cung
Dây cung
2. Cung và dây cung
Cung AmB
Cung AnB
m
n
Dây cung đi qua tâm là đường kính.
Đường kính dài gấp đôi bán kính.
2. Cung và dây cung
C
D
R
R
CD: dây cung
AB: đường kính
AB = 2R
Đ
Áp dụng
Cho hình vẽ, điền Đúng (Đ) hoặc Sai (S) vào ô vuông:
a. OC là bán kính
b. AB là đường kính
c. OB là dây cung
d. CB là đường kính
e. BC = 2OB
Đ
S
S
Sửa: AB là dây cung
Sửa: OB là bán kính
B
A
C
O
Đ
3. Một số công dụng khác của compa
Ví dụ 1 (SGK – Tr 90)
Cho hai đoạn thẳng AB và MN.
Làm thế nào để so sánh 2 đoạn thẳng này?
Ví dụ 2 (SGK – Tr 91)
Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng .
Đọc trong SGK – Tr 90; 91
a. Đường tròn tâm A bán kính R là hình gồm các điểm …........... một khoảng ……….… kí hiệu là …………
b. Hình tròn là hình gồm các điểm ………………………… và các điểm nằm …………..... đường tròn đó.
c. Dây đi qua tâm của đường tròn là…….. …………………
d. Hai điểm M, N là hai điểm ………….. đường tròn. Hai điểm này chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọi là một ……………
Bài 1. Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ (…)
nằm trên đường tròn
cách A
bằng R
bên trong
đường kính.
(A ; R).
4. Luyện tập
nằm trên
cung tròn (cung).
Bài 2 (Bài 38 – SGK/tr 91). Cho hai đường tròn (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C, D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.
Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm.
Vì sao đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A ?
Giải:
a. Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm.
Bài 2 (Bài 38 – SGK/tr 91). Cho hai đường tròn (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C, D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.
Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm.
Vì sao đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A ?
Giải:
Đường tròn (O; 2cm) cắt đường tròn (A; 2cm) tại C và D
 C, D  (O; 2cm)  OC = OD = 2cm
C, D  (A; 2cm)  AC = AD = 2cm
 CO = CA = 2cm
 A, O  (C; 2cm)
b. Vì sao đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A ?
2,4cm
1,2cm
1,2cm
1,2cm
Bài 3 (Bài 42a – SGK Tr92). Vẽ lại hình sau:
Bài 4. Nhà của ba bạn An, Bình, Chi lần lượt cách cột thu phát sóng truyền thanh các khoảng cách lần lượt 30km, 90km, 60km. Biết rằng cột thu phát sóng truyền thanh phát tín hiệu, sóng phát thanh là những đường tròn có bán kính nhỏ hơn hoặc bằng 60km. Hỏi nhà bạn nào nhận được tín hiệu?
Khi cột truyền thanh phát tín hiệu, tín hiệu được phát sẽ tạo thành một hình tròn có bán kính là 60 km ( R = 60).
Gọi A, B, C lần lượt là vị trí nhà các bạn An, Bình, Chi.
Ta có OA = 30km; OB = 90km; OC = 60km.
30km
Nhà Bình
Nhà Chi
Gọi O là vị trí đặt cột phát thanh
Ta có OA < R; OB > R; OC = R.
Vậy nhà bạn An, nhà bạn Chi nhận được tín hiệu.
90km
60km
Nhà An
Giải:
Bài 5. Cho hình vẽ sau:
O
5cm
Câu 1. Hãy chọn đáp án đúng:
A. 5 < ON < OF;
B. ON = 3cm;
C. ON > OM > 5;
D. ON < OF < OM.
M
Bài 5. Cho hình vẽ sau:
Câu 2. Số dây cung khi nối các điểm trên hình vẽ đã cho là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Hãy tổng quát hóa bài toán trên.
Cho n điểm phân biệt (n ≥ 2) nằm trên cùng một đường tròn. Hãy tìm số dây cung tạo thành từ n điểm trên ?
Bài 5. Cho hình vẽ sau:
Câu 3. Có bao nhiêu cung tròn trong hình vẽ bên?
A. 10
B. 11
C. 12
D. 14
TỔNG KẾT BÀI HỌC
Một ứng dụng về đường tròn trong hội họa
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Học lý thuyết bài: Đường tròn.
+ Làm các bài tập: 39, 40, 41, 42 (SGK – Tr 92).
+ Đọc trước bài: Phép chia phân số.
Bài 3. Cho hình vẽ sau :
5cm
Câu a. Cho điểm F nằm trên đường tròn, khi đó độ dài đoạn OF là
A. 3 cm
B. 4 cm
C. 5 cm
D. 10 cm
Bài 3. Cho hình vẽ sau :
5cm
Câu b. Cho điểm M như hình vẽ, khi đó độ dài đoạn OM là :
A. OM > 5
B. OM = 5cm
C. OM = 6cm
D. OM < 5cm
Đoạn thẳng nào là dây cung của đường tròn trong các hình vẽ sau?
H1
H2
H3
H4
H5
5cm
Tứ giác KFIH được gọi là tứ giác nội tiếp
Bài 5. Cho hình vẽ sau :
5cm
Câu b. Những điểm nằm trên hình tròn là :
A. M, N, F
B. M, N
C. F, M
D. N, F, O
TỔNG KẾT BÀI HỌC
Đường tròn
Định Nghĩa
Kí hiệu
Cách vẽ
Cung và dây cung
Đường kính
Hình tròn
nguon VI OLET