CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
HÌNH HỌC 6

B�i 8:DU?NG TRỊN
Người dạy: Nguyễn Thùy Dương
Ở tiểu học, các em đã được làm quen với đường tròn và hình tròn, vậy hãy nêu một số ví dụ về hình ảnh của đường tròn và hình tròn trong thực tế mà em biết!
?
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN, HÌNH TRÒN TRONG THỰC TẾ
O

1,7cm
M

Cho điểm O, vẽ đường tròn tâm O, bán kính OM = 1,7cm.



A
C
B
1) Đường tròn
Ví dụ:
Lấy các điểm A, B, C,.. bất kỳ trên đường tròn, em có nhận xét gì về khoảng cách từ các điểm này đến O?
?
O

1,7cm
M




A
C
B







OA = OB = OC = OM
Như vậy các em thấy rằng, tập hợp các điểm A, B, C, M... cùng cách đều O một khoảng không đổi là 1,7cm sẽ tạo ra đường tròn tâm O bán kính 1,7cm.
Lấy các điểm A, B, C,.. bất kỳ trên đường tròn, em có nhận xét gì về khoảng cách từ các điểm này đến O?
?
?
Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm như thế nào?
Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R Kí hiệu: (O; R).
O

B�n kính R
Đường tròn
(O;R)


VD: Hãy diễn đạt các kí hiệu sau:
(A; 3cm) (B; 15cm) (C; 2,5dm)
Đường tròn tâm A, bán kính 3cm
Đường tròn tâm B, bán kính 15cm
Đường tròn tâm C, bán kính 2,5dm
*N là điểm nằm bên trong đường tròn
*M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn
*P là điểm nằm bên ngoài đường tròn
*Hãy nhận xét vị trí của c¸c điểm víi đư­êng trßn ?
?
R
So sánh các đoạn OM, ON, OP với bán kính R?
?

O

M

M
O
M
Hình trònlà hình
như thế nào?
1,7 cm
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn các điểm nằm trong đường tròn.

2) Hình tròn
Đường tròn
Hình tròn
Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R .
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó .
So sánh giữa đường tròn và hình tròn.
- Hai điểm A, B nằm trên đường tròn t�m O. Hai điểm này chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần là một cung tròn (gọi tắt là cung).
Hai điểm A, B gọi là hai mút của cung.
- Trường hợp A, B thẳng hàng với O thì m?i cung là một n?a đường tròn.
II) CUNG VÀ DÂY CUNG
1) Cung

A
B
O
C
D
- Do?n th?ng n?i 2 m�t c?a cung g?i l� d�y cung.
( g?i t?t l� d�y)
Dây đi qua tâm là đường kính.
2) Dây cung

O

A
B


? Đường kính gấp đôi bán kính
* So s�nh dộ dài c?a đường kính và bán kính?
* Với 2 điểm C và D trên đường tròn, ta có mấy dây, mấy cung?
? Với 2 điểm C và D trên đường tròn, ta có 1 dây và 2 cung.
?
Ví dụ 1:
Cho hai đoạn thẳng AB và MN.
Làm thế nào để so sánh 2 đoạn thẳng này?
 * Kết luận: AB < MN
III) M?T S? CƠNG D?NG KH�C C?A COMPA
Ví dụ 2:
Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng .
Cách thực hiện
Vẽ tia Ox bất kì (dùng thước thẳng)
Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM bằng đoạn thẳng AB (dùng compa)
M
Trên tia Mx vẽ đoạn thẳng MN bằng đoạn thẳng CD (dùng compa)
N
Đo đoạn ON (dùng thước chia khoảng)
MN thuộc tia Ox; OM = AB; MN = CD
=> ON = OM + MN = AB + CD = 7cm
III) M?T S? CƠNG D?NG KH�C C?A COMPA
Bài 1. Chọn những câu đúng để điền vào chỗ trống.
Bài tập củng cố kiến thức
1. Đường tròn tâm A bán kính R là hình …………………........... một khoảng……………… kí hiệu là…………………
2. Hình tròn là hình gồm các điểm…………………………… và các điểm nằm…………………… đường tròn đó.
nằm trên đường tròn
gồm các điểm cách A
bằng R
bên trong
đường kính
(A ; R)
3. Dây đi qua tâm gọi là………………………
Tiết 24 - §8. ĐƯỜNG TRÒN
Bài tập củng cố kiến thức
Bài 2. Cho hình vẽ sau. Chọn kết quả đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông.
a. Đoạn thẳng OC là bán kính
b. Đường thẳng MN là dây cung
c. Đoạn thẳng ON là dây cung
d. Đoạn thẳng CN là đường kính
Đ
S
S
Đ
Tiết 24 - §8. ĐƯỜNG TRÒN
SƠ ĐỒ TƯ DUY
Học thuộc khái niệm đường tròn, hình tròn.
Hiểu thế nào là cung, dây cung.
Làm bài tập 38, 39, 40, 41 trong Sgk.
* Tiết sau mỗi em chuẩn bị một vật dụng có hình dạng hình tam giác.
VỀ NHÀ:
T?M Bi?T!
nguon VI OLET