Giáo viên : Nguyễn Hồng Long
Trường THCS Sa Nhơn
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 6 B
TIẾT 25

ĐƯỜNG TRÒN
I. ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN
O
3
M
1. BÀI TOÁN:
Cho điểm O, vẽ đường tròn tâm O bán kính 3cm
2. ĐỊNH NGHĨA
a. Đường tròn:
Đường tròn tâm O bán kính 3cm là hình gồm các điểm cách O một khoảng 3cm.
Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.
(SGK)
Kớ hi?u: (O; R)
R
ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 25:
?1 Hãy diễn đạt các kí hiệu sau:
(A; 3cm) (B; BE) (C; 2,5dm)
?2 Hãy đọc tên các đường tròn có trong hình vẽ sau:
Đường tròn tâm A, bán kính 3cm
Đường tròn tâm B, bán kính BE
Đường tròn tâm C bán kính 2,5dm
Đường tròn tâm O1, bán kính R1,
kí hiệu (O1; R1)
Đường tròn tâm O2, bán kín R2,
kí hiệu (O2; R2)
ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 25:
I. ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN
O
R
M
1. BÀI TOÁN:
Cho điểm O, vẽ đường tròn tâm O bán kính 3cm
2. ĐỊNH NGHĨA:
a. Đường tròn:
b. Hình tròn:
(SGK)
(SGK)
Kí hiệu: (O; R)
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
A
B
P
Điểm A nằm trong đường tròn (OAĐiểm B nằm trên đường tròn (OB=R)
Điểm P nằm ngoài đường tròn (OP>R)
Hình tròn
ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 25:
II. CUNG VÀ DÂY CUNG:
D
C
A
B
O
1. Cung:
2. Dây cung:
Hai điểm A, B nằm trên đường tròn,chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần là một cung. Hai điểm A, B là hai mút của cung.Trường hợp A, B thẳng hàng với O thì mỗi cung là một nửa đường tròn.
*Đoạn thẳng nối hai mút của cung gọi là dây cung.
*Dõy cung di qua tõm l� du?ng kớnh.
*Du?ng kớnh d�i g?p dụi bỏn kớnh.
R
R
ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 25:
Bài tập: Cho đường tròn (O; R). Lấy hai điểm A và B sao cho A và B nằm trên đường tròn
ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 25:
Bài tập: Cho hình vẽ, điền (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông.

1/ OC là bán kính
2/ MN là đường kính
3/ ON là dây cung
4/ CN là đường kính
Đ
Đ
S
S
DÂY CUNG
BÁN KÍNH
III. MỘT SỐ CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA
Kết luận: AB < MN
ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 25
Ví dụ 1: Cho hai đoạn thẳng AB và MN. Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng
III. MỘT SỐ CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA
Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng.
O
x
M
N
+ Vẽ tia Ox bất kì (dùng thước thẳng).
Cách làm:
+ Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM bằng đoạn thẳng
AB (dùng compa)
+ Trên tia Mx, vẽ đoạn thẳng MN bằng đoạn thẳng
CD (dùng compa)
+ Đo đoạn ON (dùng thước có chia khoảng)
ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 25:
III. Một số công dụng khác của compa
+ Vẽ tia Ox bất kì (dùng thước thẳng).
+ Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM bằng đoạn thẳng
AB (dùng compa)
+ Trên tia Mx, vẽ đoạn thẳng MN bằng đoạn thẳng
CD (dùng compa)
+ Đo đoạn ON (dùng thước có chia khoảng)
ON = OM + MN = AB + CD
Cách làm:
ĐƯỜNG TRÒN
Ti?t 25:
ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 25:
Bài 1: Điền vào ô trống
Đường tròn tâm A, bán kính R là hình........................
.......................... một khoảng.............................
Kí hiệu .................
2. Hình tròn là hình gồm các điểm...............................
..............và các điểm nằm ...................đường tròn đó,
3. Dây đi qua tâm gọi là .....................
gồm các
điểm cách A
bằng R
(A; R)
nằm trên đường
tròn
bên trong
Đường kính
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118
119
120
HẾT GIỜ








TRÒ CHƠI “TIẾP SỨC”.
Lớp chia làm 2 đội, mỗi đội 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.
THỂ LỆ CUỘC CHƠI
Mỗi đội thay phiên nhau
từng nhóm,lên hoàn thành
phần việc của nhóm
Lưu ý: Một em đọc nội
dung, một em vẽ hình
ĐỘI A
Cho tia Ax. Trên tia Ax dùng compa vẽ đoạn thẳng AM = 15cm , vẽ đường tròn (A, 15cm), dây MH, đường kính CM
ĐỘI B
Cho tia Oy. Trên tia Oy dùng compa vẽ đoạn thẳng OP = 10cm
vẽ đường tròn (O, 10cm), dây PS, đường kính BP.
Bạn đã thắng cuộc, mời bạn hãy chọn một món quà cho bạn:
Lời khuyên:
“Có chí thì nên”
Một tràng
pháo tay
Điểm 10
dành cho bạn
phần thưởng
Đề nghị cả lớp biểu dương bạn một tràng pháo tay
Bạn đã thắng cuộc, phần thưởng của bạn là:
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
END
ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 25:
THẢO LUẬN NHÓM








 Bài tập 39: SGKtrang 92

Hai đường tròn (A;3cm) và (B;2cm)
cắt nhau tại C,D như hình vẽ sau,
AB = 4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K,I.






a) Tính CA,CB,DA,DB,AK,IB.
Bài giải
a) CA = 3cm ;
DA = 3cm ;
CB = 2cm ;
DB = 2cm ;
AK = 3cm ;
IB = 2cm.
b) Trên tia BA có BI< BA (vì 2cm< 4cm)
nên điểm I nằm giữa hai điểm A và B,
do đó: AI + IB = AB
hay AI + 2 = 4
suy ra: AI = 4 – 2
AI = 2(cm)
Vậy AI = IB (= 2cm)
suy ra I là trung điểm của AB.
c) Tìm tương tự, ta được IK = 1cm.

b) I có phải là trung điểm của đoạn
thẳng AB không?
ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 25:
c) Tính IK?

Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R , kí hiệu (O;R).
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
Hai điểm nằm trên đường tròn chia đường tròn thành hai cung.Hai điểm đó là hai mút của cả hai cung đó.
Đoạn thẳng nối hai mút cung là dây cung.
Dây cung đi qua tâm là đường kính.
Đường kính dài gấp đôi bán kính.


ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 25:
ĐƯỜNG TRÒN
Ti?t 25:
Học thuộc định nghĩa đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung.
Sử dụng thành thạo com pa để vẽ đường tròn và vẽ đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước.
3) Bài tập 38; 40; 41; 42 trang 92; 93 (SGK)
4) Tiết sau mỗi em chuẩn bị một vật dụng có hình dạng tam giác
18
Chúc quý thầy, cô mạnh khoẻChúc các em chăm ngoan, học giỏi
nguon VI OLET