HÌNH HỌC 6
Tiết 25
§8. ĐƯỜNG TRÒN
1. Hãy vẽ các đoạn thẳng OA, OB, OC, OM có cùng độ dài bằng 2cm và có chung điểm O.
M
M
2 cm
2 cm
C
2 cm
M
2 cm
2. Từ O có thể vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng có độ dài bằng 2 cm?
 1. Đường tròn và hình tròn:
§8 ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 25
Hình gồm các điểm như thế này gọi là đường tròn tâm O, bán kính 2cm
Vậy đường tròn tâm O, bán kính 2cm là gì?

 1. Đường tròn và hình tròn:
§8 ĐƯỜNG TRÒN
 ĐN đường tròn : (SGK)
Tiết 25
* Vậy: Đường tròn tâm O, bán kính R là gì?
* Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.
Kí hiệu: (O;R)
M
P
N
M nằm trên (thuộc) đường tròn.
Ta có OM = R
N nằm bên trong đường tròn. Ta có ON < R
P nằm bên ngoài đường tròn. Ta có OP > R
 1. Đường tròn và hình tròn:
§8 ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 25

 1. Đường tròn và hình tròn:
O
R
M

N














Đường tròn
§8 ĐƯỜNG TRÒN
Hình tròn
 ĐN đường tròn : (SGK)
Tiết 25
*Hãy nhận xét vị trí của điểm M?
Vậy hình tròn là gì?
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó .

 1. Đường tròn và hình tròn:
§8 ĐƯỜNG TRÒN
 ĐN đường tròn : (SGK)
 ĐN hình tròn: (SGK)
Tiết 25
Đường tròn
Hình tròn
Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó .
*Em hãy cho ví dụ về hình ảnh của đường tròn và hình tròn?
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỰC TẾ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỰC TẾ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỰC TẾ
Hãy diễn đạt các kí hiệu sau bằng lời?
(A; 4cm) (B; 7cm) (O; OB)
Bài tập:
§8 ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 25
M
R
O
 1. Đường tròn và hình tròn:
M
R
O

P

N
Bài tập: Cho đường tròn (O;R). Lấy hai điểm A và B sao cho A và B nằm trên đường tròn.
 2.Cung và dây cung:
§8 ĐƯỜNG TRÒN
 Đường tròn và Hình tròn: (SGK)
Tiết 25
Cung
Cung
Đoạn thẳng nối hai đầu mút của cung tròn được gọi là dây cung.
Dây cung là gì?
Hai điểm nằm trên đường tròn, chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung).
§8 ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 25
2.Cung và dây cung:
 Dây đi qua tâm là đường kính
AO = 4cm
AB = 8cm
Đường kính dài gấp đôi bán kính
Đường kính là dây cung lớn nhất
§8 ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 25
Dây AB có gì đặc biệt?
Có nhận xét gì về độ dài của AB và AO?
 2. Cung và dây cung
Hai điểm nằm trên đường tròn, chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung).
*Đoạn thẳng nối hai mút gọi là dây cung(gọi tắt là dây)
 *Dây đi qua tâm gọi là đường kính
 *Đường kính dài gấp đôi bán kính.
 *Đường kính là dây cung lớn nhất
 1. Đường tròn và hình tròn:
§8 ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 25
M
R
O
 1. Đường tròn và hình tròn
M
R
O

P

N
D
B
O
C


A
 2. Cung và dây cung
§8 ĐƯỜNG TRÒN
 Đường tròn và hình tròn: (SGK)
Tiết 25
 3. Một số công dụng khác của compa
Kết luận: AB < MN
 a) VÝ dô 1:
Cho hai ®o¹n th¼ng AB vµ MN. Dïng compa so s¸nh hai ®o¹n th¼ng Êy mµ kh«ng ®o ®é dµi tõng ®o¹n th¼ng
3. Một công dụng khác của compa
(SGK)
b) Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng.
O
x
M
N
+ Vẽ tia Ox bất kỡ (dùng thước thẳng).
Cách làm:
+ Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM bằng đoạn thẳng
AB (dùng compa)
+ Trên tia Mx, vẽ đoạn thẳng MN bằng đoạn thẳng
CD (dùng compa)
+Đo đoạn ON (dùng thước có chia khoảng)
*M, N thuộc tia Ox ; OM = AB; MN = CD.
=> ON = OM + MN = AB + CD
3. Một công dụng khác của compa
= 7 cm
M
R
O
 1. Đường tròn và hình tròn
M
R
O

P

N
 2. Cung và dây cung
§8 ĐƯỜNG TRÒN
 *Đường tròn và hình tròn: (SGK)
Tiết 25
 3. Một số công dụng khác của compa
 So sánh hai đoạn thẳng
 a. Ví dụ 1: SGK
 b. Ví dụ 2: SGK
Bài tập: Điền vào ô trống
Đường tròn tâm A, bán kính R là hình.......(1)..........
............(2).......... một khoảng............(3).............
Kí hiệu .......(4)..........
2. Hình tròn là hình gồm các điểm..........(5)................. và các điểm nằm ..........(6).........đường tròn đó,
3. Dây đi qua tâm gọi là ..........(7)...........
gồm các
điểm cách A
bằng R
(A; R)
nằm trên đường tròn
bên trong
Đường kính
§8 ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 25
Bài tập: Cho hình vẽ, điền (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông.

1/ OC là bán kính
2/ MN là đường kính
3/ ON là dây cung
4/ CN là đường kính
Đ
Đ
S
S
DÂY CUNG
BÁN KÍNH
§8 ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 25
Một con bò được buộc vào một chiếc cọc cắm trên bãi cỏ. Dây thừng giữ bò dài 3m. Hỏi con bò ăn được cỏ trong phạm vi nào?
3m
Con bò ăn được cỏ trong phạm vi hình tròn bán kính 3m
Bài tập
§8 ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 25
 Hoạt động theo nhóm:
Bài 39: Trên hình 49;ta có hai đường tròn (A;3cm) và (B;2cm) cắt nhau tại C; D. AB=4cm. Đưòng tròn tâm A;B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K;I.
a/ Tính CA; CB; DA; DB.
b/ I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?
 Hoạt động theo nhóm:
a/ C và D nằm trên đường tròn (A ; 3 cm) nên CA = 3 cm, DA = 3 cm
C và D nằm trên đường tròn (B; 2 cm ) nên CB = 2 cm, BD = 2 cm
b/Ta có I nằm giữa A và B nên: AI + IB = AB
Suy ra AI = AB – IB = 4 – 2 = 2 cm.
Suy ra
Vậy I là trung điểm của AB.
Hình 48
BT38 - GK91:
. V? đường tròn (O; 2cm)
và Điểm A nằm trên đường tròn tâm O
Vẽ đường tròn (A; 2 cm),
2 đường tròn trên cắt nhau tại C, D
§8 ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 25
a) Vẽ đường tròn (C; 2 cm)
Hình 48
§8 ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 25
b) Vì sao đường tròn (C; 2 cm) đi qua O, A?
b) Đường tròn (C; 2 cm) đi qua O, A vì:
CO = CA = 2 cm
Hình 48
§8 ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 25
Hình 48
c) Chỉ rõ các cung trên đường tròn (C; 2 cm)?
- Cung đỏ (OA nhỏ)
- Cung xanh (OA lớn)
§8 ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 25
Học thuộc định nghĩa đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung.
Sử dụng thành thạo com pa để vẽ đường tròn và vẽ đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước.
3) Bài tập 38; 40; 41; 42 trang 92; 93 (SGK)
4) Tiết sau mỗi em chuẩn bị một vật dụng có hình dạng tam giác
nguon VI OLET