PHÒNG GD & ĐT CÁI NƯỚC
TRƯỜNG THCS HÒA MỸ
2021 - 2022
Chào mừng các em đến tiết học hôm nay!
Gv: Trần Thành Thế ( ĐT: 0949.644.866)
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Hình chữ nhật
AC = BD
Bài 2. Hình chữ nhật – Hình thoi – Hình bình hành – Hình thang cân
1. Hình chữ nhật
Bài 2. Hình chữ nhật – Hình thoi – Hình bình hành – Hình thang cân
- Hai cập cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
1. Hình chữ nhật
Bài 2. Hình chữ nhật – Hình thoi – Hình bình hành – Hình thang cân
- Hai cập cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
OM = ON = OP = OQ
1. Hình chữ nhật
Bài 2. Hình chữ nhật – Hình thoi – Hình bình hành – Hình thang cân
- Hai cập cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
1. Hình chữ nhật
Bài 2. Hình chữ nhật – Hình thoi – Hình bình hành – Hình thang cân
- Hai cập cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
1. Hình chữ nhật
Bài 2. Hình chữ nhật – Hình thoi – Hình bình hành – Hình thang cân
- Hai cập cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Bước 1: Ta gấp đôi 2 lần hình chữ nhật.
Bước 2: Mở hình chữ nhật đã gấp ra.
Bước 3: Dùng kéo cắt theo đường của các nếp gấp để thành 4 hình chữ nhật có cùng chiều dài và chiều rộng.
2. Hình thoi
Bài 2. Hình chữ nhật – Hình thoi – Hình bình hành – Hình thang cân
2. Hình thoi
Bài 2. Hình chữ nhật – Hình thoi – Hình bình hành – Hình thang cân
- Bốn cạnh bằng nhau, các cập cạnh đối song song.
- Hai đường chéo vuông góc với nhau.
2. Hình thoi
Bài 2. Hình chữ nhật – Hình thoi – Hình bình hành – Hình thang cân
- Bốn cạnh bằng nhau, các cập cạnh đối song song.
- Hai đường chéo vuông góc với nhau.
IK vuông góc JL
OI = OK; OL = OJ
2. Hình thoi
Bài 2. Hình chữ nhật – Hình thoi – Hình bình hành – Hình thang cân
- Bốn cạnh bằng nhau, các cập cạnh đối song song.
- Hai đường chéo vuông góc với nhau.
2. Hình thoi
Bài 2. Hình chữ nhật – Hình thoi – Hình bình hành – Hình thang cân
- Bốn cạnh bằng nhau, các cập cạnh đối song song.
- Hai đường chéo vuông góc với nhau.
- Giả sử vẽ đường chéo MP = 6 cm ( MP > 4cm).
- Lấy M, P làm tâm, vẽ hai đường tròn bán kính 4cm, hai đường tròn này cắt nhau tại hai điểm N và Q.
- Nối N với M, N với P, Q với M, Q với P.
=> Ta được hình thoi MNPQ cần vẽ.
3. Hình bình hành
Bài 2. Hình chữ nhật – Hình thoi – Hình bình hành – Hình thang cân
AB = CD; BC = AD
AB // CD; BC // AD
OA = OC; OB = OD
3. Hình bình hành
Bài 2. Hình chữ nhật – Hình thoi – Hình bình hành – Hình thang cân
- Các góc đối diện bằng nhau.
- Các cập cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
3. Hình bình hành
Bài 2. Hình chữ nhật – Hình thoi – Hình bình hành – Hình thang cân
- Các góc đối diện bằng nhau.
- Các cập cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Góc M = góc P
OM = OP; ON = OQ
3. Hình bình hành
Bài 2. Hình chữ nhật – Hình thoi – Hình bình hành – Hình thang cân
- Các góc đối diện bằng nhau.
- Các cập cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
3. Hình bình hành
Bài 2. Hình chữ nhật – Hình thoi – Hình bình hành – Hình thang cân
3. Hình bình hành
Bài 2. Hình chữ nhật – Hình thoi – Hình bình hành – Hình thang cân
- Vẽ đường chéo AC = 5cm
- Lấy O là trung điểm của AC.
- Vẽ đường thẳng BD = 7cm qua O sao cho O là trung điểm của BD.
Nối A với B, A với D, nối C với B, C với D.
=> Ta được hình bình hành ABCD .
4. Hình thang cân
Bài 2. Hình chữ nhật – Hình thoi – Hình bình hành – Hình thang cân
BC = AD
AB // DC
AC = DC
4. Hình thang cân
Bài 2. Hình chữ nhật – Hình thoi – Hình bình hành – Hình thang cân
- Hai cạnh đáy song song, hai cạnh bên bằng nhau.
- Hai góc kề một đáy bằng nhau.
- Hai đường chéo bằng nhau.
4. Hình thang cân
Bài 2. Hình chữ nhật – Hình thoi – Hình bình hành – Hình thang cân
- Hai cạnh đáy song song, hai cạnh bên bằng nhau.
- Hai góc kề một đáy bằng nhau.
- Hai đường chéo bằng nhau.
Góc H bằng góc G
EG = FH; EH = FG
4. Hình thang cân
Bài 2. Hình chữ nhật – Hình thoi – Hình bình hành – Hình thang cân
- Hai cạnh đáy song song, hai cạnh bên bằng nhau.
- Hai góc kề một đáy bằng nhau.
- Hai đường chéo bằng nhau.
Hình thang cân
Bài tập
HÌNH THOI
HÌNH THANG CÂN
HÌNH CHỮ NHẬT
HÌNH BÌNH HÀNH
4cm
2cm
3cm
5cm
Bài tập
+ Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm và đoạn thẳng AD = 8cm vuông góc với nhau.
+ Qua B vẽ đường thẳng vuông góc với AB.
+ Qua D vẽ đường thẳng vuông góc với AD.
Hai đường thẳng này cắt nhau ở C.
=> Ta được hình chữ nhật ABCD
Bài tập
Bài tập
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng MN = 3cm.
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua N. Trên đường thẳng đó, lấy điểm P : NP = 4cm.
Bước 3: Vẽ đường thẳng đi qua M và song song với NP, đường thẳng qua P và song song với MN. Hai đường thẳng này cắt nhau tại Q.
=> Ta được hình bình hành MNPQ.
Bài tập
-Vẽ đoạn thẳng MN = 6cm.
- Lấy A, B làm tâm, vẽ hai đường tròn bán kính 6cm
- Gọi P, Q là các giao điểm của hai đường tròn. Nối P với M, P với N ta được tam giác MNP đều ( => góc MNP = 60o; MN = 6cm). Nối Q với M, Q với N.
=> Ta được hình thoi MNPQ
Bài tập
nguon VI OLET