Chào mừng
các em đến với tiết học
A
D
AB = 3 cm
AC = 2 cm
Bài tập: Cho đoạn thẳng BC = 4 cm. Vẽ các đường tròn (B; 3cm) và (C; 2cm), hai đường tròn này cắt nhau tại A và D.
a/ Nối AB, AC. Tính độ dài của AB, AC
b/ ABC là hình gì?
1. Tam giỏc ABC l� gỡ?
Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
TIẾT 31 – BÀI 9: TAM GIÁC
a) Định nghĩa
Tam giác ABC ở hình bên có mấy đoạn thẳng, gồm những đoạn thẳng nào?
S
D
D
S
1. Tam giác ABC là gì?
A
C
B
( ACB, BAC, BCA, CAB, CBA)
 ABC
b) Kí hiệu
a) Định nghĩa:
+ D?nh:
A
B
C
.
.
.
A, B, C
D?nh
D?nh
D?nh
+ C?nh:
C?nh
C?nh
C?nh
AB, BC, AC
+ Gúc:
1. Tam giác ABC là gì?
c) Các yếu tố  ABC có
b) Kí hiệu
 ABC
a) Định nghĩa
N
A
C
B
d) Điểm nằm bên trong tam giác, điểm nằm bên ngoài tam giác:
*Điểm M là điểm nằm bên trong tam giác ( hay điểm trong của tam giác)
*Di?m N l� di?m n?m bờn ngo�i tam giỏc ( hay di?m ngo�i c?a tam giỏc)
Cho tam giác ABC và các điểm như hình vẽ, điền Đ (đúng), hoặc S ( sai) vào ô vuông cho thích hợp:
1. Điểm N,E nằm trong tam giác
2. Các điểm M,E,F nằm bên ngoài tam giác
3. Các điểm N,E,F nằm bên trong tam giác
4. Các điểm M,F nằm bên ngoài tam giác
Điểm N nằm bên trong tam giác
Điểm E nằm trên cạnh tam giác
S
S
S
Đ
Tên tam giác
ABI
AIC
ABC
Tên ba đỉnh
Tên ba góc
Tên ba cạnh
AB, BI, IA
A, I, C
AI, IC, CA
A, B, C
Bài 44 SGK
Xem hỡnh 55 v� ho�n th�nh b?ng sau:
1. Tam giỏc ABC l� gỡ?
2. Vẽ tam giác
TIẾT 30 – BÀI 9: TAM GIÁC
 Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
Cách vẽ:
Ví dụ 1 :
Vẽ một ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm.
4cm
 Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
 Vẽ cung tròn tâm B bán kính bằng 3cm.
Cách vẽ:
Ví dụ 1 :
Vẽ một ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm.
4cm
 Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.

Cách vẽ:
Ví dụ 1 :
Vẽ một ABC, biết BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm.
4cm
 Vẽ cung tròn tâm B bán kính bằng 3 cm
Cách vẽ:
 Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
Ví dụ 1 :
Vẽ một ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm.
4cm
 Vẽ cung tròn tâm B bán kính bằng 3 cm
 Vẽ cung tròn tâm C bán kính bằng 2 cm
Cách vẽ:
Ví dụ 1
Vẽ một ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm.
4cm
 Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
 Vẽ cung tròn tâm B bán kính bằng 3cm
 Vẽ cung tròn tâm C bán kính bằng 2cm
A
Cách vẽ:
Ví dụ 1 :
Vẽ một ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm.
 Lấy một giao điểm A là của hai cung trên.
 Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có ABC
4cm
3cm
2cm
 Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
 Vẽ cung tròn tâm B bán kính bằng 3 cm
 Vẽ cung tròn tâm C bán kính bằng 2 cm
BT 47/sgk/ tr.95
Vẽ đoạn thẳng IR dài 3cm. Vẽ một điểm T sao cho
TI = 2,5cm, TR = 2cm. Vẽ tam giác TIR.
Vẽ đoạn thẳng IR = 3cm.
Vẽ cung tròn tâm I, bán kính 2,5cm
Vẽ cung tròn tâm R, bán kính 2cm.
Lấy một giao điểm của 2 cung trên, gọi giao điểm đó là T.
Vẽ đoạn thẳng TI,TR ta có tam giác TIR
Các hình ảnh về tam giác
Một số biển báo nguy hiểm
Luật chơi: Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa 1 câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng thì món quà sẽ hiện ra.Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15s
Hộp quà may mắn
Hộp quà màu vàng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
1) Hình tạo thành bởi ba đoạn thẳng…… …
khi ba điểm …………………….. được gọi là tam giác MNP.
 
M,N,P không thẳng hàng
MN, MP , NP
Hộp quà màu xanh
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
2)Tam giác TUV là hình tạo thành bởi ba đoạn thẳng………………. khi ba điểm …………………….. được gọi là tam giác TUV.
TU, UV, TV
T, U, V không thẳng hàng
Hộp quà màu tím
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Cho hình vẽ trên: Đoạn thẳng AI là cạnh chung của những tam giác nào?
Tam giác ABI và tam giác ACI
Phần thưởng của bạn
là điểm 10
Phần thưởng của bạn
là một quyển vở
Phần thưởng của bạn là
một chiếc bút
Cho 4 điểm A, B, C, D có 3 điểm thẳng hàng ta vẽ được bao nhiêu tam giác?
Cho 5 điểm trong đó có 4 điểm thẳng hàng ta vẽ được bao nhiêu tam giác?
Cho n điểm trong đó có n-1 điểm thẳng hàng ta vẽ được bao nhiêu tam giác? 
TÌM TÒI – MỞ RỘNG
Học bài theo SGK
Làm bài tập 45, 46b, 47 SGK
Ôn lí thuyết toàn bộ chương II:
Các định nghĩa, tính chất của các hình.
Làm các câu hỏi và bài tập (trang 96 SGK),
DẶN DÒ
nguon VI OLET