1
HS1: Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. Vẽ các đường tròn (B; 3cm) và đường tròn (C; 2cm), hai đường tròn này cắt nhau tại A và D. Vẽ dây cung AD. Chỉ ra cung AD lớn, cung AD nhỏ của đường tròn ( B; 3cm ).
HS2: ( đứng tại chỗ trả lời )
Dựa vào hình vẽ của
HS1, tính độ dài các
đoạn thẳng AB, AC.
A
D
AB = 3cm
AC = 2cm
KHỞI ĐỘNG:
Bạn đọc chú ý khi sử dụng:
- Xem trình chiếu đầy đủ trước khi sửa;
- Các Slide 7-11 là các Slide liên kết;
- Một số câu hỏi nhỏ tôi không soạn trong GA.
2
Quan sát hình dạng của các đồ dùng và hình vẽ dưới đây, em có nhận xét gì?
3
Tiết 26:
1. Tam giác ABC là gì?
- Định nghĩa:
Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
- Ký hiệu:
Tam giác ABC được ký hiêu là: ABC
Ta còn gọi tên và ký hiệu tam giác ABC là:
- Ba điểm A,B,C
- Ba đoạn thẳng AB, BC, CA
- Ba góc BAC, CBA, ACB
là ba đỉnh của tam giác
là ba cạnh của tam giác
là ba góc của tam giác
- Điểm M là điểm nằm bên trong tam giác ( điểm trong của tam giác )
- Điểm N là điểm nằm bên ngoài tam giác ( điểm ngoài của tam giác )
. M
. N
ACB,
BCA, BAC, CBA, CAB
? Hãy nêu các cách gọi tên và ký hiệu khác của tam giác ABC
? Mỗi góc của tam giác có mấy cách đọc
L1
.C
B .
A .
. P
Em hãy nêu một số ứng dụng của hình tam giác trong trong sinh hoạt?
Ưd
Tam giaùc
Lấy điểm Q ngoài tam giác ABC và nằm trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm M
L3
4
a. Hình tạo thành bởi ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi ba điểm M, N, P không thẳng hàng được gọi là tam giác MNP.
Bài 43 Tr 94 SGK
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a. Hình tạo thành bởi .........................................................................
....................................... được gọi là tam giác MNP.
b. Tam giác TUV là hình ................................................................
......................................................
gồm 3 đoạn thẳng TU, UV, VT khi ba điểm T, U, V không thẳng hàng.
Bài 44 Tr 94 SGK ( Hoạt động nhóm )
Xem hình 55 rồi điền vào (....) bảng sau:
5
Tiết 26:
1. Tam giác ABC là gì?
2. Vẽ tam giác
Ví dụ:
Vẽ một tam giác ABC biết: BC = 4cm, AB = 3 cm, AC = 2 cm.
BC
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
- Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3 cm
- Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2 cm.
- Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A.
- Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta có tam giác ABC.
Cách vẽ:
A .
.C
B .
Ve2
Tam giaùc
6
Hướng dẫn về nhµ
- Xem lại lý thuyết ở SGK
- Làm bài tập 45,46,47 trang 95 (SGK)
- Chuẩn bị ôn tập chương II: + Xem mục I, II bài Ôn tập trang 95 SGK
+ Làm đề cương ôn tập vào giấy A4 nạp vào thứ 4 tuần sau, như sau:
Đề cương ôn tập chương II
Họ và tên: .................................. HS lớp: 6D
Trả lời câu hỏi và bài tập: ( Phần III trang 96 SGK )
Câu 1: ...
.................
Câu 8: ...
7
Cho tam giác ABC và các điểm E, F, N, M như hình vẽ. Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông cho thích hợp:
1. Điểm N, E nằm bên trong tam giác.
2. Các điểm M, E, F nằm bên ngoài tam giác.
3. Các điểm M, F nằm bên ngoài tam giác;
Điểm N nằm bên trong tam giác;
Điểm E nằm trên cạnh của tam giác .
S
S
Đ
8
A
B
C
AB = 3 cm
AC = 2cm
Cho đoạn thẳng BC = 4 cm. Vẽ các đường tròn (B; 3 cm) và đường tròn (C; 2cm), hai đường tròn này cắt nhau tại A và D.
a/ Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC.
b/ Chỉ ra cung AD lớn, cung AD nhỏ của đường tròn (B). Vẽ dây cung AD.
Kiểm tra bài cũ:
9
Hãy chỉ ra trong các hình vẽ sau hình nào là tam giác?
10
Tiết 26:
1. Tam giác ABC là gì?
2. Vẽ tam giác
Ví dụ:
Vẽ một tam giác ABC biết: BC = 4cm, AB = 3 cm, AC = 2 cm.
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
- Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3 cm
- Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2 cm.
- Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A.
- Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta có tam giác ABC.
Cách vẽ:
A .
.C
B .
Tam giaùc
11
Các ứng dụng trong thực tÕ
nguon VI OLET