HÌNH HỌC 6
Tiết 26 TAM GIÁC
+ Vẽ các đoạn thẳng có mút là các điểm trên.
+ Vẽ ba điểm M, N, P thẳng hàng.
+ Vẽ ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
+ Vẽ các đoạn thẳng có mút là các điểm trên.
1
2
M
N
P
C
B
A
Có bao nhiêu đoạn thẳng trong mỗi hình?
Có ba đoạn thẳng là MN, NP và PM
Có ba đoạn thẳng là AB, BC, CA.
Hai hình trên có gì giống và khác nhau?
Giống nhau: Gồm ba đoạn thẳng.
Khác: Ba điểm M, N, P thẳng hàng.
Khác: Ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Tam giác ABC.
Không là tam giác.
Vậy tam giác ABC là gì?
M
N
* Khái niệm: SGK/93.
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
?ABC
Ta còn gọi tên tam giác ABC là ?BCA, ?CAB, ?ACB, ?CBA, ?BAC.
- Tam giác ABC. Kí hiệu:
+ Ba điểm A, B, C là ba đỉnh của tam giác.
+ Ba góc BAC, CBA, ACB là ba góc của tam giác.
+ Ba đoạn thẳng AB, BC, CA là ba cạnh của tam giác.
+ Điểm M nằm bên trong tam giác (điểm trong của tam giác).
+ Điểm N nằm bên ngoài tam giác (điểm ngoài của tam giác).
1. Tam giác ABC là gì ?
.
.
.
đỉnh
cạnh
góc
.D
. F
Điền vào chỗ trống trong phát biểu sau:
Hình du?c tạo thành bởi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . MN, NP, PM

Khi 3 di?m M, N, P . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . đuược gọi là tam giác MNP.
3 đoạn thẳng
không thẳng hàng.
44. Xem hình 55 rồi điền vào bảng sau:
AB, BI, IA
AI, IC, CA
A, B, C
A, I, C
* Khái niệm: SGK/93.
1. Tam giác ABC là gì ?
Bài tập
1. Tam giác ABC là gì ?
2. Vẽ tam giác
Ví dụ. Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm.
Vẽ đoạn thẳng BC= 4cm.
1. Tam giác ABC là gì ?
2. Vẽ tam giác
Ví dụ. Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm.
Vẽ đoạn thẳng BC= 4cm.
1. Tam giác ABC là gì ?
2. Vẽ tam giác
Ví dụ. Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm.
B C
Vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm.
Vẽ đoạn thẳng BC= 4cm.
B C
1. Tam giác ABC là gì ?
2. Vẽ tam giác
Ví dụ. Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm.
Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.
Vẽ đoạn thẳng BC= 4cm.
B C
1. Tam giác ABC là gì ?
2. Vẽ tam giác
Ví dụ. Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm.
Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.
Vẽ đoạn thẳng BC= 4cm.
Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm.
B C
1. Tam giác ABC là gì ?
2. Vẽ tam giác
Ví dụ. Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm.
Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.
Vẽ đoạn thẳng BC= 4cm.
Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm.
B C
A
Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A.
1. Tam giác ABC là gì ?
2. Vẽ tam giác
Ví dụ. Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm.
Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.
Vẽ đoạn thẳng BC= 4cm.
Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm.
Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC
B C
A
Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A.
1. Tam giác ABC là gì ?
2. Vẽ tam giác
Ví dụ. Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm.
Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.
Vẽ đoạn thẳng BC= 4cm.
Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC
Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm.
* Khái niệm: SGK/93.
1. Tam giác ABC là gì ?
b) Đoạn thẳng AC là cạnh chung của những tam giác nào?
c) Đoạn thẳng AB là cạnh chung của những tam giác nào?
B�i 45. Xem hình 55 rồi trả lời các câu hỏi sau:
a) Đoạn thẳng AI là cạnh chung của những tam giác nào?
d) Hai tam giác nào có hai góc kề bù nhau?
Đáp số: ?AIB và ?AIC.
Đáp số: ?ACB và ?ACI.
Đáp số: ?ABI và ?ABC.
Đáp số: ?AIB và ?AIC.
2. Vẽ tam giác
3.Luyện tập
Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:
a) Vẽ tam giác ABC, lấy điểm M nằm trong tam giác, tiếp đó vẽ các tia AM, BM, CM.
Vẽ tam giác ABC.
Lấy điểm M nằm trong tam giác.
M
Vẽ các tia AM, BM, CM.
Hướng dẫn bài tập 46a(SGK):
Cách vẽ:
* Khái niệm: SGK/93.
1. Tam giác ABC là gì ?
2. Vẽ tam giác
Kiến thức cơ bản về tam giác:
Tam giác có:
+ Ba cạnh (đoạn thẳng)
+ Ba đỉnh (điểm)
+ Ba góc
Dụng cụ vẽ tam giác khi biết ba cạnh: thước thẳng và compa
Huớng dẫn về nhà
+ Học bài theo vở ghi và theo SGK.
+ Làm các bài tập còn lại trong SGK.
+ Ôn tập kiến thức Hình học 6 đã học.
+ Làm các câu hỏi phần ôn tập SGK trang 95.
MỖI NGÀY ĐẾN TRƯỜNG
LÀ MỘT NGÀY VUI.
nguon VI OLET