CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI
NĂM HỌC 2016 - 2017
PHÒNG GDĐT HỒNG DÂN
1
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
Chương III Thống kê
Tiết 41 Thu thập số liệu thống kê
tần số
1.Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu.
Ví dụ 1(sgk/4).
Bảng 1
Bảng 2
Chương III Thống kê
Tiết 41 Thu thập số liệu thống kê
tần số
1.Thu thập số liệu, bảng số
liệu thống kê ban đầu.
Ví dụ 1(sgk/4).
2.Dấu hiệu.
a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra.
Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm gọi là dấu hiệu.
- Kí hiệu dấu hiệu : X, Y, ..
Bảng 1
Bảng 1
Chương III Thống kê
Tiết 41 Thu thập số liệu thống kê
tần số
1.Thu thập số liệu, bảng số
liệu thống kê ban đầu.
Ví dụ 1(sgk/4).
2.Dấu hiệu.
a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra.
Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm gọi là dấu hiệu.
- Kí hiệu dấu hiệu: X
b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu.
Bảng 1
Bảng 1
Chương III Thống kê
Tiết 41 Thu thập số liệu thống kê
tần số
1.Thu thập số liệu, bảng số
liệu thống kê ban đầu.
Ví dụ 1(sgk/4).
2.Dấu hiệu.
a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra.
Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm gọi là dấu hiệu.
- Kí hiệu dấu hiệu: X
b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu.
3. Tần số của mỗi giá trị.
Bảng 1
Bảng 1
Chương III Thống kê
Tiết 41 Thu thập số liệu thống kê
tần số
1.Thu thập số liệu, bảng số
liệu thống kê ban đầu.
Ví dụ 1(sgk/4).
2. Dấu hiệu
a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra.
Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm gọi là dấu hiệu.
- Kí hiệu dấu hiệu: X
b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu.
3. Tần số của mỗi giá trị.
Số lần xuất hiện của một giá trị gọi là tần số của giá trị đó.
- Kí hiệu tần số : n
Chương III Thống kê
Tiết 41 Thu thập số liệu thống kê
tần số
1.Thu thập số liệu, bảng số
liệu thống kê ban đầu.
Ví dụ 1(sgk/4).
2.Dấu hiệu.
a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra.
b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu.
3. Tần số của mỗi giá trị.
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó.
- Kí hiệu tần số : n
*Ghi nhớ
Số các giá trị thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu.
Số tất cả các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra.
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó.
Chú ý:
- Ta chỉ xem xét, nghiên cứu các dấu hiệu mà giá trị của nó là các số ; tuy nhiên cần lưu ý rằng : không phải mọi dấu hiệu đều có giá trị là số.
Ví dụ: Khi điều tra về sự ham thích đối với bóng đá của một nhóm học sinh thì ứng với một bạn nào đó trong nhóm, người điều tra phải ghi lại mức độ ham thích của bạn ấy theo một trong các mức đã quy định, chẳng hạn : rất thích, thích, không thích.
- Trong trường hợp chỉ chú ý tới các giá trị của dấu hiệu thì bảng số liệu thống kê ban đầu có thể chỉ gồm các cột số. Chẳng hạn, từ bảng 1 ta có bảng 3 dưới đây :

Bài tập 2 (SGK / 7)
Hàng ngày, bạn An thử ghi lại thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường và thực hiện điều đó trong 10 ngày. Kết quả thu được ở bảng 4 :
Giải
a) Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là : thời gian đi từ nhà đến trường MOI NGAY . Dấu hiệu đó có tất cả 10 giá trị.
b) Có 5 giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu.

b) Có 5 giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu.
x
n
17
18
19
20
21
1
3
3
2
1
N=10
Chương III Thống kê
Tiết 41 Thu thập số liệu thống kê
tần số
1.Thu thập số liệu, bảng số
liệu thống kê ban đầu.
Ví dụ 1(sgk/4).
2.Dấu hiệu.
a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra.
- Kí hiệu : Dấu hiệu : X
Giá trị của dấu hiệu: x
b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu.
3. Tần số của mỗi giá trị.
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó.
- Kí hiệu: Tần số : n
Số các đơn vị điều tra : N
*Ghi nhớ
Số các giá trị thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu.
Số tất cả các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra.
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó.
Hướng dẫn học ở nhà
- Biết cách điều tra và lập bảng số liệu thống kê ban đầu về một vấn đề mà em quan tâm.
- Phân biệt được : dấu hiệu; giá trị của dấu hiệu;dãy giá trị của dấu hiệu; số đơn vị điều tra ; tần số của giá trị.
- Biết cách xác định tần số của giá trị của dấu hiệu.
- Làm các bài tập 1,3,4 (sgk / 7,8,9) ;1,2,3(SBT/3,4).
nguon VI OLET