CHƯƠNG III
VÉCTƠ TRONG KHÔNG GIAN
QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN

BÀI 1. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Chương III
Véctơ trong không gian
quan hệ vuông góc trong không gian

I/§Þnh nghÜa vµ c¸c phÐp to¸n vỊ vec t¬ trong kh«ng gian:



kh«ng cïng n»m trong mét mỈt ph¼ng




(Tương tự như trong mặt phẳng)
HĐ1: a/Cho tứ diện ABCD kể tên các vectơ có điểm đầu là A, điểm cuối là các đỉnh còn lại của tứ diện
Bài 1. Vectơ trong không gian
c/Gọi M, N là trung điểm AD, BC.
G
d/Gọi G là trọng tâm tam giác BCD.
(SGK/87)
HĐ 2: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’
a) Kể tên các vectơ bằng với vectơ AB






Ta gọi đẳng thức (1) và các đẳng thức tương tự với (1) là qui tắc hình hộp
II/§iÒu kiÖn ®ång ph¼ng cña 3 vec t¬:

1/Định nghĩa:
-3 vectơ được gọi là đồng phẳng nếu các giá của chúng cùng song song với 1 mặt phẳng.
+Nếu 1 trong 3 vectơ thuộc mp (P), 2 vectơ còn lại song song với mp(P)
(hoặc 2 vectơ thuộc mp(P), vectơ còn lại song song với mp(P)) thì 3 vectơ đó đồng phẳng.
thì 3 vectơ đó đồng phẳng
HD: Gọi P, Q là trung điểm của AC, BD
Yêu cầu:
-Chứng minh MPNQ là hình bình hành, suy ra MN thuộc mp(MPNQ)
-Chứng minh BC và AD song song với mp(MPNQ)
2/Điều kiện để 3 vectơ đồng phẳng:
a/Định lý 1:
Các kiến thức cần nắm:
Vectơ trong không gian có các quan hệ và phép toán như trong mặt phẳng
Ba vectơ đồng phẳng là 3 vectơ có giá cùng song song với một mặt phẳng; điều kiện để 3 vectơ đồng phẳng.
Nắm đựoc quy tắc hình hộp,
Bài tập: 2, 3, 4 SGK trang 91
nguon VI OLET