Giáo viên: Lê Thị Liên Hoa
§3. BIỂU ĐỒ
ĐẠI SỐ 7
CHƯƠNG III. THỐNG KÊ
TIẾT 45
BÀI TẬP
Thời gian hoàn thành cùng một loại sản phẩm (tính bằng phút) của 35 công nhân trong một phân xưởng sản xuất được ghi lại trong bảng sau:
a) Dấu hiệu ở đây là gì ? có bao nhiêu giá trị khác
nhau của dấu hiệu.
b) Lập bảng tần số và rút ra nhận xét.
Đáp án
a) - D?u hi?u : Th?i gian ho�n th�nh m?t s?n ph?m tớnh b?ng phỳt
c?a m?i cụng nhõn.
- Cú 6 giỏ tr? khỏc nhau c?a d?u hi?u l� 3; 4; 5; 6; 7; 8.
b) Bảng “Tần số”
Nhận xét :
- Thời gian hoàn thành một sản phẩm ngắn nhất là 3 phút.
- Thời gian hoàn thành một sản phẩm dài nhất là 8 phút.
- Đa số công nhân hoàn thành một sản phẩm trong 5 phút.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
n (công nhân)
X (phút)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
Ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu,
bảng tần số, người ta còn dùng biểu đồ
để cho một hình ảnh cụ thể về giá trị
của dấu hiệu và tần số. Hình ảnh sau
là một biểu đồ đoạn thẳng.
Nhỡn bi?u d? ta bi?t du?c di?u gỡ?
D? v? du?c bi?u d?
ta ph?i l�m gỡ?
I. BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG
Bảng 1:
Bảng tần số:
§3.BIỂU ĐỒ
Hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng theo các bước sau:
a) Dựng hệ trục toạ độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục
tung biểu diễn tần số n (độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau).
b) Xác định các điểm có toạ độ là các cặp số gồm giá trị và
tần số của nó : (28 ; 2) ; (30 ; 8) ; (35 ; 7) ; (50 ; 3).
c) Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ.
?
10
20
30
50
40
28
35
0
1
2
3
4
5
6
7
8
n
x
9
10
? Nêu tóm tắt các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng .
(sau khi có bảng tần số)
Bước 1: Dựng hệ trục toạ độ.
Bước 2: Vẽ các điểm có toạ độ là các cặp “ giá trị, tần số”
đã cho trong bảng.
Bước 3. Vẽ các đoạn thẳng.
Bài tập 10 ( tr 14 SGK)
Điểm kiểm tra toán (học kì 1) của HS lớp 7C được cho ở bảng sau :
a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?
b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
Trả lời
a) Dấu hiệu : Điểm kiểm tra toán học kì 1 của các HS lớp 7C.
Số các giá trị là 50.
b) Biểu đồ:
2. Chú ý:
Ngoài biểu đồ đoạn thẳng còn có biểu đồ hình chữ nhật
(các đoạn thẳng được thay bằng các hình chữ nhật
có chiều rộng bằng nhau) hay biểu đồ hình quạt.
Biểu đồ biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá , thống kê
theo từng năm . Từ 1995 đến 1998 (đơn vị trục tung : nghìn ha)
Nhận xét: trong những năm từ 1995- 1998
rừng nước ta bị phá nhiều nhất vào năm 1995.
Năm 1996 giảm rất nhiều, nhưng từ năm 1997
lại có xu thế tăng.
Biểu đồ HCN:
BÀI ĐỌC THÊM
Tần suất :
Ngoài tần số của một giá trị của dấu hiệu, nhiều khi người ta
còn tính tần suất của giá trị đó theo công thức :
Trong đó : N là số các giá trị ; n là tần số của một giá trị ;
f là tần suất của giá trị đó.
Trong nhiều bảng “tần số” có thêm dòng (hoặc cột) tần suất.
Người ta thường biểu diễn tần suất dưới dạng tỉ số phần trăm.
Ví dụ: Lập lại bảng 8 với dòng tần suất của các giá trị:
CÁC KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮMG:
1. Cỏch d?ng bi?u d? do?n th?ng:
Bu?c 1: d?ng h? tr?c to? d?, tr?c ho�nh bi?u di?n cỏc giỏ tr? x,
tr?c tung bi?u di?n cỏc t?n s? n .
Bu?c 2: Xỏc d?nh cỏc di?m cú to? d? l� cỏc c?p s? g?m giỏ tr?
v� t?n s? c?a nú.
Bu?c 3: N?i m?i di?m dú v?i di?m tờn tr?c ho�nh cú cựng ho�nh d?.
2. Nhìn biểu đồ, biết đọc nội dung: tần số, giá trị.
Có thể rút ra các nhận xét.
HU?NG D?N V? NH�
B�i t?p 11, 12, 13 sỏch giỏo khoa.
D?c tru?c b�i 4:
S? trung bỡnh c?ng.
nguon VI OLET