CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
TỚI THĂM LỚP DỰ GiỜ LỚP 11A1
Tiết 32: §3: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC MẶT PHẲNG ( Tiết 1)
I. ĐỊNH NGHĨA:
SGK-T99
SGK-T99
Định nghĩa: SGK (99)

Kí hiệu:
a
b
d
c
I
Bài toán:
II. Điều kiện để đường thẳng vuông góc mặt phẳng:
Định lí: SGK ( 99)
A
B
C
Cho ∆ ABC và đường thẳng d vuông góc với 2 cạnh AB, AC. Có kết luận gì về mối quan hệ giữa d và cạnh BC ?
a
Hệ quả: SGK ( 100)
Tính chất 1
Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước
và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
. O
d
M.
Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là mặt phẳng
vuông góc với đường thẳng AB tại trung điểm của đoạn thẳng AB.
Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng là tập hợp các điểm trong không gian cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó.
III. Tính chất
Tính chất 2
Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước
và vuông góc với một mặt phẳng cho trước
A
B
C
D
A’
B’
C’
D’
Ví dụ 1: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Chứng minh:
Nhóm 1: AA’ vuông góc với mp(ABCD).
Nhóm 2: AA’ vuông góc với BD.
Nhóm 3: BD vuông góc với (AA’C’C).
Nhóm 4: BD vuông
góc với A’C
B’
D
- Định nghĩa : d (α)  d a, a: a (α)
CỦNG CỐ:
- Cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng:
Ta cm đường thẳng vuông góc với hai đường cắt nhau nằm trong mặt phẳng
- Định lý:
Hệ quả:
- Cách chứng minh mặt phẳng (P) là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB
Cách 1: Ta cm mặt phẳng (P) đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và vuông góc với đường thẳng AB.
Cách 2: Ta cm mọi điểm của mặt phẳng (P) cách đều hai đầu đoạn thẳng AB.
- Cách chứng minh a  b :
Cách 1: Ta chứng minh a vuông góc với mặt phẳng (P) chứa b, hoặc ngược lại.
Cách 2: Áp dụng trực tiếp hệ quả.
- Cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng:
CHÀO TẠM BiỆT
nguon VI OLET