MÔN TOÁN LỚP 10H
Giáo viên thực hiện:Hoàng Thị Hồng Bình
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
TIẾT 43
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH
VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
I.Kiến thức cần nhớ:
Các nhóm trình bày về phần kiến thức đã được giao.
NHÓM
1
4
5
3
2
Dạng tổng quát phương trình bậc nhất hai ẩn và bậc nhất ba ẩn.
Dạng tổng quát hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Dạng tổng quát hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn.
Một số cách giải một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
TIẾT 43: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH
VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
N1: Phương trình bậc nhất hai ẩn:
Dạng tổng quát: ax + by = c (1)
x, y là ẩn; a,b,c là các hệ số
víi ®iÒu kiÖn a, b kh«ng ®ång thêi b»ng 0.
TIẾT 43: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH
VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
Phương trình bậc nhất ba ẩn:
Dạng tổng quát: ax + by+ cz = d (2)
x, y, z là ẩn; a,b,c,d là hệ số
víi ®iÒu kiÖn a, b,c kh«ng ®ång thêi b»ng 0.
Dạng tổng quát phương trình bậc nhất hai ẩn và dạng tổng quát phương trình bậc nhất ba ẩn.
N2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn :
Nếu cặp số ( x0 ; y0) đồng thời là nghiệm của cả hai PT của hệ thì (x0; y0) được gọi là một nghiệm của hệ PT (3).
x,y là hai ẩn; các chữ còn lại là hệ số
Giải hệ phương trình (3) là tìm tập nghiệm của nó.
(3)
TIẾT 43: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH
VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
Dạng tổng quát hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
N3: Hệ ba phương trình bậc nhất hai ẩn :
Mỗi bộ ba số ( x0 ; y0 ; z0) nghiệm đúng cả ba PT của hệ thì ( x0 ; y0 ; z0) được gọi là một nghiệm của hệ PT (4).
x, y, z là ba ẩn; các chữ còn lại là hệ số
Giải hệ phương trình (4) là tìm tập nghiệm của nó.
(4)
TIẾT 43: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH
VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
Dạng tổng quát hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn.
N4: Một số phương pháp giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
1) Phương pháp cộng đại số
Biến đổi cho hệ số của một ẩn trong hai pt là hai số bằng nhau (hoặc đối nhau) rồi trừ ( hoặc cộng) từng vế hai pt lại được pt bậc nhất một ẩn.
Giải pt bậc nhất một ẩn đó rồi suy ra nghiệm của hệ.
2) Phương pháp thế
Từ 1 pt của hệ biểu thị 1 ẩn qua ẩn kia rồi thế vào pt còn lại được pt bậc nhất một ẩn.
Giải pt bậc nhất một ẩn đó rồi suy ra nghiệm của hệ.
TIẾT 43: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH
VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
TIẾT 43: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH
VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
B1: Lập hệ phương trình:
- Chọn hai ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn.
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết.
- Lập hai phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
B2: Giải hệ hai phương trình nói trên.
B3: Trả lời: Kiểm tra xem các nghiệm của hệ phương trình, nghiệm nào thích hợp với bài toán và kết luận.
N5: Cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
II. Bài tập:
TIẾT 43: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH
VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
I. Kiến thức cần nhớ:
Dạng 1: Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:
Bài 1: Giải các hệ ph­ương trình sau:
Nhóm 1 + 3: Câu a
Nhóm 2 + 4: Câu b
Vậy nghiệm của hệ pt là
N1+N3:
N2+N4:
Vậy nghiệm của hệ pt là (2;-1)
Vậy nghiệm của hệ pt là (-2;3)
MR1:
MR2:
Vậy nghiệm của hệ pt là
II. Bài tập:
TIẾT 43: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH
VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
I. Kiến thức cần nhớ:
Dạng 1: Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Dạng 2: Giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
Bài 2: Giải hệ ph­ương trình sau:
(1)
(2)
(3)
Vậy hệ pt đã cho có nghiệm là (3;-2;1)
Nhà toán học Đức
Carl Friedrich Gauss
(1777-1855).
Gauss được mệnh danh là vua của các nhà toán học.
Gaus có nhiều đóng góp lớn cho các lĩnh vực khoa học, như lý thuyết số, giải tích, hình học vi phân, khoa trắc địa, từ học, thiên văn học và quang học.
II. Bài tập:
TIẾT 43: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH
VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
I. Kiến thức cần nhớ:
Dạng 1: Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Dạng 2: Giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
Dạng 3: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai (ba) ẩn.

Bài 3: Ngân và Linh đến một cửa hàng mua vở và bút cùng một loại.
Bạn Ngân mua 3 quyển vở, 4 cây bút hết 24000 đồng.
Bạn Linh mua 5 quyển vở, 2 cây bút hết 26000 đồng.
Hỏi giá tiền của mỗi quyển vở và mỗi cây bút là bao nhiêu?
Cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
B1: Lập hệ phương trình:
- Chọn hai ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn.
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết.
- Lập hai phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
B2: Giải hệ hai phương trình nói trên.
B3: Trả lời: Kiểm tra xem các nghiệm của hệ phương trình, nghiệm nào thích hợp với bài toán và kết luận.
Gọi x (ngàn đồng) là giá tiền một quyển vở ( x>0 )
Gọi y (ngàn đồng) là giá tiền một cây bút ( y >0 )
Bài giải:
Ngân mua 3 quyển vở ,4 cây bút hết 12 ngàn đồng ta có:
3x + 4y = 24
Linh mua 5 quyển vở ,2 cây bút hết 13 ngàn đồng ta có:
5x + 2y = 26
Ngân và Linh
đến cửa hàng
mua vở
và bút
Bạn Ngân mua
3 quyển vở,
4 cây bút hết
24 ngàn đồng
Bạn Linh mua 5 quyển vở,
2 cây bút hết
26 ngàn đồng
Hỏi giá tiền mỗi quyển vở và mỗi cây bút là bao nhiêu?
KL: Một quyển vở giá 4000(đ), một cây bút giá 3000(đ)
(TMĐK)
Toán học và ước mơ
Nghiệm của hệ phương trình:
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ












Số nghiệm của hệ phương trình:


A
B
C
D
Vô nghiệm
Có 1 nghiệm
Có 2 nghiệm
Vô số nghiệm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Nghiệm của hệ phương trình:



A. (-1; 1; 0)
B. (0; 1; 1)
C. (1; 1; 0)
D. (1; -1; 0)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Số nghiệm của hệ phương trình:

Vô nghiệm
Có 1 nghiệm
Có 2 nghiệm
Vô số nghiệm
Hướng dẫn về nhà
Nắm chắc dạng tổng quát về phương trình
và hệ phương bậc nhất hai ẩn và ba ẩn.
Xem lại các dạng toán đã chữa.
Làm các bài tập 6,7 / 68 SGK.
Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương III.
Trả lời các câu hỏi 1,2 / 70 SGK.
Làm các bài tập 3, 4, 5 / 70 SGK.
Chuẩn bị máy tính thực hành giải hệ PT.
Hướng dẫn bài 6/ 68 SGK:
M?t c?a h�ng bỏn ỏo so mi, qu?n õu nam v� vỏy n?. Ng�y th? nh?t bỏn du?c�12 ỏo,�21 qu?n v�18 vỏy, doanh thu l�5 349 000�d?ng. Ng�y th? hai bỏn du?c�16 ỏo,�24�qu?n v�12 vỏy, doanh thu l�5 600 000�d?ng. Ng�y th? ba bỏn du?c�24 ỏo,�15 qu?n v�12�vỏy, doanh thu l�5 259 000�d?ng. H?i giỏ bỏn m?i ỏo, m?i qu?n v� m?i vỏy l� bao nhiờu?
Đặt x, y, z (ngàn đồng) theo thứ tự là giá tiền bán một áo sơ mi, một quần âu và một váy nữ. Điều kiện x, y, z > 0.
Giải hệ phương trình trên ta có:
Bài 6/ 68 SGK:
Ta có hệ phương trình:
BTMR: Giải các hệ phương trình sau:
Hướng dẫn:
a) ĐK:
Đặt:
ta có hpt
b) ĐK:
Đặt:
ta có hpt


Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em.
Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe - thành công.
Chúc các em học sinh chăm ngoan -
học giỏi
nguon VI OLET