Cho hình vẽ, biết ED là tiếp tuyến của đường tròn (O). Tìm các góc có đỉnh ở bên trong đường tròn (khác góc bẹt); góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn và công thức tính số đo góc của nó theo các số đo của cung bị chắn.
KIỂM TRA BÀI CŨ
I- KIẾN THỨC CƠ BẢN.
1. Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.
2. Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.
II- CÁCH VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO GIẢI TOÁN
- Xác định được loại góc với đường tròn (góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn, góc nội tiếp, góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây cung)
- Xác định các cung bị chắn tương ứng .
2. Sử dụng các hệ thức liên hệ giữa các loại góc với đường tròn và số đo của cung bị chắn tương ứng để giải quyết yêu cầu của bài toán.
Tiết 44 LUYỆN TẬP
Bài tập 40 (SGK - Tr 83)
.
A
B
D
S
E
C
. O
Tiết 44 LUYỆN TẬP
Qua điểm S nằm bên ngoài đường tròn (O), vẽ tiếp tuyến SA và cát tuyến SBC của đường tròn. Tia phân giác của góc BAC cắt dây BC tại D. Chứng minh SA = SD.
Qua điểm S nằm bên ngoài đường tròn (O)
vẽ tiếp tuyến SA
và cát tuyến SBC của
đường tròn
Tia phân giác của góc BAC cắt dây BC tại D
SA là tiếp tuyến của (O)
SBC là cát tuyến của (O)
AD là phân giác của góc BAC
SA = SD
Phân tích – Tìm lời giải.
SA = SD
1
2
Bài tập 41 (SGK - Tr 83)
+
+
Tiết 44 LUYỆN TẬP
Bài tập 42 (SGK -tr 83)
Tiết 44 LUYỆN TẬP
Tiết 44 LUYỆN TẬP
Bài tập 42 SGK- Tr 83
(với )
H
Tiết học đã kết thúc
Chúc thầy cô giáo và các em học sinh sức khỏe tốt
MA = MB
MA = MC
=
Bài tập bổ sung:
T? di?m M ? bên ngoài Du?ng tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến MB, MC. Vẽ đường kính BOD. Hai đường thẳng CD, MB cắt nhau tại A. Chứng minh M là trung điểm AB
=
1
2
nguon VI OLET