NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
GV : PHẠM THỊ THUÝ
TIẾT 26 LUYỆN TẬP
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Phát biểu định lý về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc – cạnh.
- Vẽ hình và viết giả thiết , kết luận của định lí trên.
TIẾT 26 LUYỆN TẬP 1
I/ SỬA BÀI TẬP VỀ NHÀ
BÀI 41(SBT/142)
Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đoạn thẳng. Chứng minh rằng AC song song với BD.
Xét ACO và BDO ta có:
AO = BO (gt)
( đối đỉnh)
OC = OD (gt)
Do đó ACO = BDO (c – g – c)
Suy ra (Hai góc tương ứng)
Mà hai góc ACO, BDO ở vị trí so le trong
nên AC // BD ( điều phải chứng minh)

BÀI 41(SBT/142)

AB cắt CD tại O
OA=OB ;OC=OD
GT
KL
AC // BD
Chứng minh
TIẾT 26 LUYỆN TẬP 1
I/ SỬA BTVN
II/ LUYỆN TẬP
Bài 27(SGK/119): Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc -cạnh :
ABC = ADC (H.1) c) CAB = DBA (H.3)
AMB = EMC (H.2)
a) Để ABC = ADC (c.g.c) (H.1)
thì thêm
Xét ABC và ADC ta có:
AB = AD (gt)

AC : cạnh chung
Do đó ABC = ADC (c – g – c)
b) Để AMB = EMC (c.g.c) (H.2)
thì thêm MA=ME
Xét AMB và EMC , ta có:
AM = ME
(đối đỉnh)
MB=MC (gt)
Do đó AMB = EMC (c – g – c)

c) Để CAB = DBA (c.g.c) (H.3) thì thêm CA=DB

Xét ABC và ADC ta có:
AC = BD

AB : cạnh chung
Do đó ABC = ADC (c – g – c)
Bài Giải của 1HS
a) Thêm hai góc BCA,DCA bằng nhau
Bài 1: Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc -cạnh :
a) ABC = ADC (H.1) c) CAB = DBA (H.3)
b) AMB = EMC (H.2)
b) Thêm AB=CE
Lưu ý : Hai tam giác mà hai cạnh và một góc của tam giác
này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia có thể
không bằng nhau.
HS GIẢI SAI “GÓC KHÔNG XEN GIỮA HAI CẠNH”
Hãy dùng tấm bìa hai tam giác bằng nhau, ghép thành hình 1,hình 2, hình 3
? ĐỐ EM GHÉP HÌNH

TIẾT 26 LUYỆN TẬP 1

I/ SỬA BTVN
II/ LUYỆN TẬP
Bài 29 (SGK/120)
Cho góc xAy khác góc bẹt. Lấy điểm B trên tia Ax , điểm D trên tia Ay sao cho
AB= AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE=DC. Chứng minh rằng ABC = ADE .


Góc xAy khác góc bẹt
ABC = ADE
GT
KL
BÀI 2
BÀI 29(SGK/120) Chứng minh ABC = ADE

BÀI 29(SGK/120) Chứng minh ABC = ADE



AC=AE

ABC = ADE
( KẾT LUẬN )
GIẢ THIẾT
A
D
E
A
B
C

a) ABC = ADE
Suy ra
Góc xAy khác góc bẹt
ABC = ADE
GT
KL
BÀI 29
a)
b)
c) Nối D với B. Chứng minh DBC = BDE
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc ĐỊNH LÍ về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c) và HỆ QUẢ .
Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau.
Biết sử dụng hai tam giác bằng nhau để suy ra hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau.
BÀI TẬP :28 SGK/120 ;42,43,44 SBT/142
CHUẨN BỊ : TIẾT LUYỆN TẬP 2
Hướng dẫn : bài 44(sbt/143)
Cho tam giác AOB có OA=OB. Tia phân giác của góc O cắt AB ở D . Chứng minh rằng :
DA = DB
HƯỚNG DẪN : bài 44(sbt/143)
 AOB có OA=OB
OD là tia phân giác của góc AOD ( D thuộc AB)
GT
KL
a) DA = DB
OAD = OBD ( c.g.c )
DA = DB (kết luận)
GIẢ THIẾT
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc ĐỊNH LÍ về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c) và HỆ QUẢ .
Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau.
Biết sử dụng hai tam giác bằng nhau để suy ra hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau.
BÀI TẬP :28 SGK/120 ;42,43,44 SBT/142
CHUẨN BỊ : TIẾT LUYỆN TẬP 2
nguon VI OLET