SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÊN TRUYỀN HÌNH
MÔN TOÁN 7
Giáo viên: NGUYỄN KHÁNH HOÀN
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ, QUẬN HOÀNG MAI
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
§5. TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
BÀI TOÁN: Các câu sau đúng hay sai?
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
 
BÀI TẬP: Các câu sau đúng hay sai?
 
SAI
Hình 1:
Hình 2:
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
BÀI TOÁN: Các câu sau đúng hay sai?
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
BÀI TẬP: Các câu sau đúng hay sai?
ĐÚNG
 
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
BÀI TOÁN: Các câu sau đúng hay sai?
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
BÀI TẬP: Các câu sau đúng hay sai?
SAI
Độ dài đoạn MH được gọi là khoảng cách giữa hai lề song song của thước
hay còn gọi là độ rộng của thước.
THƯỚC HAI LỀ
VẤN ĐỀ
§5. TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
1) Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác
Cắt một góc xOy bằng giấy, gấp góc đó sao cho cạnh Ox chồng lên cạnh Oy.
?1
a) Gấp hình
§5. TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
1) Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác
Cắt một góc xOy bằng giấy, gấp góc đó sao cho cạnh Ox chồng lên cạnh Oy.
?1
Từ một điểm M tùy ý trên tia phân giác Oz, ta gấp MH vuông góc với hai cạnh trùng nhau Ox và Oy.
a) Gấp hình
§5. TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
1) Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác
Cắt một góc xOy bằng giấy, gấp góc đó sao cho cạnh Ox chồng lên cạnh Oy.
?1
Từ một điểm M tùy ý trên tia phân giác Oz, ta gấp MH vuông góc với hai cạnh trùng nhau Ox và Oy.
a) Gấp hình
§5. TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
1) Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác
Cắt một góc xOy bằng giấy, gấp góc đó sao cho cạnh Ox chồng lên cạnh Oy.
?1
Từ một điểm M tùy ý trên tia phân giác Oz, ta gấp MH vuông góc với hai cạnh trùng nhau Ox và Oy.
 
a) Gấp hình
 
1) Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác
b) Định lí 1 (định lí thuận):
Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó
 
ĐÚNG
 
1) Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác
b) Định lí 1 (định lí thuận):
Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó
 
ĐÚNG
SAI
Chú ý:
Khi áp dụng định lí 1, ta cần xác định chính xác khoảng cách từ một điểm nằm trên tia phân giác đến hai cạnh của góc.
Hướng dẫn câu b
- Có AMC vuông tại A nên MC > MA.
mà MA = MB
Suy ra MC > MB
2) Định lí đảo:
 
 
 
Kết luận:
Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.
b) Định lí 2 (định lí đảo):
Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.
 
 
Hướng dẫn giải
Nhận xét:
Tập hợp tất cả các điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc là tia phân giác của góc đó.
3) Luyện tập:
Bài tập 1: Các khẳng định sau đúng hay sai?
ĐÚNG
3) Luyện tập:
Bài tập 1: Các khẳng định sau đúng hay sai?
SAI
Hình 1
Hình 2
3) Luyện tập:
Bài tập 1: Các khẳng định sau đúng hay sai?
ĐÚNG
SAI
3) Luyện tập:
Bài tập 1: Các khẳng định sau đúng hay sai?
ĐÚNG
3) Luyện tập:
Bài tập 1: Các khẳng định sau đúng hay sai?
ĐÚNG
SAI
ĐÚNG
Bài tập 2:
 
 
Bài tập 2:
Hướng dẫn giải
 
 
Bước 1: Áp một lề của thước vào một cạnh của góc sao cho thước đi qua miền trong của góc, kẻ đường thẳng theo lề kia, ta được đường thẳng thứ nhất.
Bước 2: Làm tương tự với cạnh còn lại của góc, ta được đường thẳng thứ hai.
Bước 3: Tia kẻ từ đỉnh góc qua giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ là tia phân của góc đó.
CÁC BƯỚC VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC KHÁC GÓC BẸT
BẰNG THƯỚC HAI LỀ
Bài tập 3:
 
 
Hướng dẫn giải
 
 
b)
MF = MK
Sơ đồ phân tích
ME = MF
(gt)
Bài tập 3:
 
 
Hướng dẫn giải
 
b)
c) Kẻ Bx, Cy lần lượt là tia phân giác góc ngoài tại đỉnh B, C của ABC;
Chứng minh rằng ba đường thẳng AM, Bx và Cy đồng quy.
Bài tập 3:
Sơ đồ phân tích chứng minh
AM, Bx, Cy đồng quy
 
NP = NQ
NQ = NR
d) Chứng minh:
Bài tập 3:
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Xác định chính xác khoảng cách từ một điểm đến hai cạnh của góc.
Nhớ, hiểu và biết cách vận dụng định lí 1, định lí 2 vào giải quyết các bài toán.
Bài tập về nhà: Bài 33, 34 trong SGK trang 70, 71.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
XIN THÂN ÁI CHÀO CÁC EM VÀ HẸN GẶP LẠI CÁC EM Ở CÁC TIẾT HỌC SAU
nguon VI OLET