Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ lớp 8C
Môn: đại số
Giáo Viên: LÊ THỊ KIM DUNG
Tiết 51: Giải bài toán bằng cách lập phương trình( tiếp)
a/
b/
KIỂM TRA BÀI CŨ
Giải phương trình :
Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
Gồm 3 đại lượng
2. Bài toán về chuyển động
Vận tốc(V)
Quãng đường(S)
Thời gian(t)
Mối liên hệ của ba đại lượng này là:
Gồm 2 đối tượng hoặc 2 tình huống nào đó tham gia trong bài toán.
TIẾT 51: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH ( Tiếp )
Phân tích bài toán:
Xe máy
Ôtô
V (km/h)
t (h)
S (km)
?
?
?
?
HN

Xe máy: V = 35km/h
Ôtô: V = 45km/h
24 ph
90km
Gặp nhau
C
Hà Nội
Nam Định
1. Bài toán : Một xe máy khởi hành từ H� N?i đi đến Nam D?nh với vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đường đó, một ô tô xuất phát từ Nam D?nh đi đến H� N?i với vận tốc 45km/h. Biết quãng đường Nam D?nh - H� N?i dài 90km. Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau?
+
=
TIẾT 51:GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH(T)
Phương trình:
Lập phương trình :
Tiết 51 : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tiếp)
35
45
x
35 x
1. Bài toán:
Giải:
-Giải pt ta được:
(thoả mãn điều kiện )
-Vậy thời gian để hai xe gặp nhau kể từ khi xe máy khởi hành là :
- Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc
hai xe gặp nhau là x (h) (ĐK: )
Thời gian từ lúc xe ô tô khởi hành đến lúc gặp xe máy là:
Quãng đường xe máy đi được là:
Quãng đường Ôtô đi được là :
Vì khi gặp nhau, tổng quãng đường hai xe đi được đúng bằng quãng đường 90 Km, nên ta có phương trình:
35 x (km)
,tức là 1giờ 21phút
Tiết 51 : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tiếp)
Phương trình:
Đổi : 24 phút =
giờ
Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35 km/h . Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đường đó một ô tô đi từ Nam Định về Hà Nội với vận tốc 45 km/h. Biết quãng đường Nam Định - Hà Nội là 90 km. Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau ?
Ví dụ:
2. Áp dụng:
?1 Trong ví dụ trên, hãy gọi quãng đường từ Hà Nội đến điểm gặp nhau của hai xe là s (km).Điền vào bảng sau rồi lập phương trình với ẩn số s
TIẾT 51: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH ( Tiếp)
Hà Nội
35
45
90 - s
Nam Định
? 1
2. Áp dụng:
TIẾT 51: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH ( Tiếp )
Gọi quãng đường từ Hà Nội đến điểm gặp nhau của hai xe là s (km)
( 0 < s < 90 )
Quãng đường ôtô đi được là: 90 – s(km)
Đổi: 24phút = h
Hà Nội
35
45
90 - s
Nam Định
35
45
x
35 x
35
45
s
90 - s
Tiết 51 : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tiếp)
?2: So sánh 2 cách chọn ẩn
Cách 1
Cách 2
Phương trình:
Phương trình:

NHẬN XÉT :
Hai cách giải có đáp số như nhau

Do đó, đề bài hỏi gì ta nên chọn ẩn là cái đó
Cách giải 1 dễ làm hơn ,dẫn tới phương trình dễ giải hơn
Cách giải sau dài hơn ( phương trình giải phức tạp hơn,cuối cùng cần phải làm thêm một phép tính nữa mới ra đáp số) .
Lưu ý khi giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Thông thường ta hay chọn ẩn trực tiếp , nhưng cũng có trường hợp chọn một đại lượng chưa biết khác là ẩn lại tiện hơn.
Về điều kiện thích hợp của ẩn:
+ Nếu x biểu thị số cây, số con, số người ... Thì x phải là số nguyên dương.
+ Nếu x biểu thị vận tốc hay thời gian của một chuyển động thì điều kiện là
x > 0
- Khi biểu diễn các đại lượng chưa biết cần kèm theo đơn vị (nếu có).
- Lập phương trình và giải phương trình không ghi đơn vị.
- Trả lời có kèm theo đơn vị (nếu có).

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
Học thuộc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
Giải các bài 37 SGK/28, 46/31 SGK
Đọc “Bài đọc thêm” SGK/28
Tiết sau : Giải bài toán bằng cách lập phương trình(tt)
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô
và các em!
nguon VI OLET