KH?I D?NG
Bước 1: Lập phương trình:
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.
- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2 : Giải phương trình
Bước 3: Trả lời :
Kiểm tra xem trong các nghiệm của pt, nghiệm nào thảo mãn đk của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.
* Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình:
II. CÁC DẠNG TOÁN
1. Dạng 1 : Toán chuyển động
2. Dạng 2 : Toán nang suất
3. Dạng 3 : Toán phần trăm
4. Dạng 4 : Toán tỉ số và cấu tạo số :
5. Dạng 5 : Toán có nội dung Lí - Hóa :
6. Dạng 6 : Toán có nội dung hình học :
7. Dạng 7 : Toán làm chung công việc :
1. Dạng 1: Toán chuyển động
s = v.t
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
1. Dạng 1: Toán chuyển động
s = v.t
A
B
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
1. Dạng 1: Toán chuyển động
s = v.t
A
B
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
1. Dạng 1: Toán chuyển động
s = v.t
A
B
Đối tượng 1
Đối tượng 2
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
1. Dạng 1: Toán chuyển động
A
B
Đối tượng 1
Đối tượng 2
Bài 1: Hai ô tô cùng khởi hành một lúc đi từ A đến B, quãng đường AB dài 120 km. Biết vận tốc ô tô thứ nhất gấp 1,2 lần vận tốc của ô tô thứ hai. Vì thế ô tô thứ nhất đến sớm hơn ô tô thứ hai là 40 phút. Tính vận tốc của mỗi ô tô?
Ô tô 1
Ô tô 2
1,2x
x
120
120
Ta có phương trình :
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
1. Dạng 1: Toán chuyển động
A
B
Đối tượng 1
Đối tượng 2
Bài 2: Một canô xuôi dòng từ bến A đến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2km/h.
Canô xuôi dòng
Canô ngược dòng
x
x
Ta có phương trình :
4
5
vxuôi dòng=vthuyền+vdòng nước
vngược dòng=vthuyền-vdòng nước
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
1. Dạng 1: Toán chuyển động
Gọi x (km/h) là vận tốc thật của ca nô ( x>0)
Bài 2:
Một canô xuôi dòng từ bến A đến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2km/h.
Canô xuôi dòng
Canô ngược dòng
x+2
x - 2
4(x+2)
5(x-2)
Ta có phương trình :
4
5
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
1. Dạng 1: Toán chuyển động
A
B
Đối tượng 1
Đối tượng 2
Bài 3: Một người dự định đi xe đạp từ A đến B cách nhau 36km. Nhưng sau khi đi được 2giờ, người đó nghỉ 15 phút. Sau đó người đó tăng vận tốc trên quãng đường còn lại là 4km/h nên đã đến B đúng dự định . Tính vận tốc dự định của người đi xe đạp?
Dự định
Thực tế
x
x+4
36
Ta có phương trình :
2x
36-2x
x
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
2. Dạng 2: Toán nang suất
A
B
Đối tượng 1
Đối tượng 2
Bài 4: Một đội thợ mỏ lập kế hoạch khai thác, theo đó mỗi ngày phải khai thác được 50 tấn than. Khi thực hiện, mỗi đội khai thác được 57 tấn than. Do đó, đội đã hoàn thành kế hoạch trước 1 ngày và còn vượt mức 13 tấn than. Hỏi theo kế hoạch, đội phải khai thác bao nhiêu tấn than?
Kế hoạch
Thực tế
50
57
x
x+13
Ta có phương trình :
S(km)
v(km/h)
t(h)
Tổng sản phẩm
Năng suất
Thời gian
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
3. Dạng 3: Toán phần trăm
1) Bài toán mua & bán hàng :
Thuế VAT đối với mặt hàng A được quy là 10%. Khi đó nếu giá bán của A là a đồng thì kể cả thuế VAT, người mua mặt hàng ấy phải trả tổng cộng là a + 10%a đồng.
(a + 10%a = a(1+10%)=a*110% = a.1,1)
Chú ý:
2) Bài toán Lãi ngân hàng :
Giả sử số tiền ban đầu gửi vào là a, lãi suất r% mỗi tháng.
Sau tháng thứ nhất:
* Số tiền lãi: ar%.
* Số tiền gốc và lãi : a + ar% = a(1 + r%).
Sau tháng thứ hai:
* Số tiền lãi: a(1+r%).r%
* Số tiền gốc và lãi : a(1 + r%) + a(1 + r%)r%
= a(1 + r%)2
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
3. Dạng 3: Toán phần trăm
Bài 5: Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được tính theo kiểu lũy tiến, nghĩa nếu là sử dụng càng dùng nhiều điện thì giá mỗi số điện(1kWh) càng tăng lên theo các mức như sau :
Mức thứ nhất: Tính cho 100 số điện đầu tiên.
Mức thứ hai : Tính cho số điện thứ 101 đến 150, mỗi số đắt hơn 150 đồng so với mức thứ nhất.
Mức thứ ba : Tính cho số điện thứ 151 đến 200, mỗi số đắt hơn 200 đồng so với mức thứ hai.
v.v.......
Ngoài ra, người sử dụng còn phải trả thêm 10% thuế giá trị gia tăng (thuế VAT).
Tháng vừa qua, nhà Cường dùng hết 165 số điện thoại và phải trả 95700 đồng. Hỏi mỗi số điện ở mức thứ nhất giá là bao nhiêu?
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
3. Dạng 3: Toán phần trăm
Bài 5:(Bài 56/34SGK) Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được tính theo kiểu lũy tiến, nghĩa nếu là sử dụng càng dùng nhiều điện thì giá mỗi số điện(1kWh) càng tăng lên theo các mức như sau :
Mức thứ nhất: Tính cho 100 số điện đầu tiên.
Mức thứ hai : Tính cho số điện thứ 101 đến 150, mỗi số đắt hơn 150 đồng so với mức thứ nhất.
Mức thứ ba : Tính cho số điện thứ 151 đến 200, mỗi số đắt hơn 200 đồng so với mức thứ hai.
v.v.......
Ngoài ra, người sử dụng còn phải trả thêm 10% thuế giá trị gia tăng (thuế VAT).
Tháng vừa qua, nhà Cường dùng hết 165 số điện thoại và phải trả 95700 đồng. Hỏi mỗi số điện ở mức thứ nhất giá là bao nhiêu?
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
II. ÔN TẬP CÁC DẠNG TOÁN
3. Dạng 3: Toán phần trăm
100
101-150
x
x+150
100
50
Ta có phương trình :
Đơn giá
Thành tiền
151-200
Điện năng tiêu thụ
Mức điện sinh hoạt
15
x+150+200
100x
50(x+150)
15(x+350)
II. ÔN TẬP CÁC DẠNG TOÁN
4.Các dạng khác
* Tæ soá cuûa hai soá a vaø b ( b≠0) laø soá
* Bieåu dieãn soá coù hai chöõ soá; ba chöõ soá; boán chöõ soá…
Bài 67 trang 14 (SBT) :
Số nhà của Khanh là một số tự nhiên có hai chữ số. Nếu thêm chữ số 5 vào bên trái số đó thì được một số kí hiệu là A. Nếu thêm chữ số 5 vào bên phải số đó thì được một số kí hiệu là B. Tìm số nhà của Khanh, biết rằng A - B =153.
a) Dạng toán tỉ số và cấu tạo số :
II. ÔN TẬP CÁC DẠNG TOÁN
4.Các dạng khác

* Pha theâm dung moâi hoaëc chaát tan ñeå coù dung dòch môùi.

* Coâng thöùc vaät lí nhö :

* Moät soá kieán thöùc veà hình hoïc coù lieân quan ñeán baøi toaùn tính ñoä daøi nhö : Chu vi ; dieän tích; ñònh lí/ heä quaû Talet…
Bài 54 trang 34 (SGK) :
Biết rằng 200g một dung dịch chứa 50g muối. Hỏi phải pha thêm bao nhiêu gam nước vào dung dịch đó để được một dung dịch chứa 20% muối ?
b) Dạng toán có nội dung Lí - Hóa :
c) Dạng toán có nội dung hình học :
II. ÔN TẬP CÁC DẠNG TOÁN
1. Dạng 1 : Toán chuyển động
2. Dạng 2 : Toán nang suất
3. Dạng 3 : Toán phần trăm
4. Dạng 4 : Toán tỉ số và cấu tạo số :
5. Dạng 5 : Toán có nội dung Lí - Hóa :
6. Dạng 6 : Toán có nội dung hình học :
7. Dạng 7 : Toán làm chung công việc :
nguon VI OLET