1
Kiểm tra bài cũ
Muốn qui đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm thế nào?
Bước 1:Tìm mẫu chung của mẫu (thường là BCNN của các mẫu)
Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (chia mẫu chung cho từng mẫu)
Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng
2
Ví dụ: Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi sau:
*Phần màu xanh của hình tròn biểu diễn bởi phân số nào?
*Phần màu hồng của hình tròn biểu diễn bởi phân số nào?
*So sánh phần màu hồng và phần màu xanh rồi rút ra nhận xét về hai phân số biểu diễn chúng?
so sánh phân số
Tiết 77:
I. So sánh hai phân số cùng mẫu
Ví dụ 1: So sánh các phân số:
(Vì 1 < 2)
Qui tắc: Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
(Vì 3 < 4)

ta có

ta có
(Vì -3 < -1)
(Vì 2 > - 4)
Ví dụ 2: So sánh các phân số :
>
<
?1.Điền dấu thích hợp vào ô vuông:
>
<
>
<
Bài tập: So sánh các phân số




II. So sánh hai phân số không cùng mẫu
Ví dụ: So sánh và
- Viết:
- Qui đồng mẫu phân số và
Ta có:
- Vì -15 > -16 nên
Vậy
hay
MC = 20
(5)
(4)
Qui tắc: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau. Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn
Hoạt động nhóm
TỔ 1,2
a) và b) và
?2.So sánh các phân số sau:
TỔ 3,4
Giải:
a. và MC: 36
(3)
(2)
Ta có:
Vì nên
Vậy

b. và MC: 6
(2)
(1)
Ta có:
Vì nên
Vậy
Nhận xét:
nếu a, b cùng dấu.

Phân số lớn hơn 0 gọi là phân số dương.
nếu a, b khác dấu.

Phân số bé hơn 0 gọi là phân số âm.
-9
-10
-11
a) < < < <
b) < < <
-8
-5
Bài 37 (SGK-23): Điền số thích hợp vào ô trống:
< < <
MC = 36
(12)
(1)
(2)
(9)
.1
.2
-12
.1
.2
-9
< < <
.1
=
-11
=
-11
.2
=
-10
=
-5
nguon VI OLET