NhiÖt liÖt chµo mõng
Chào mừng các thầy, cô giáo
và các em học sinh về dự giờ học
hình học lớp 9B
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Phát biểu khái niệm tam giác nội tiếp đường tròn.
Kiểm tra bài cũ:
A
B
C
Đường tròn đi qua ba đỉnh A, B, C của tam giác ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Và khi đó tam giác ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn
Ta luôn vẽ được một đường tròn đi qua các đỉnh của một tam giác
Phải chăng ta cũng làm được như vậy đối với một tứ giác ?
hình học lớp 9
Tứ GIáC NộI TIếP
tứ GIáC NộI TIếP
I. Khái niệm tứ giác nội tiếp
a, Vẽ một đường tròn tâm O rồi vẽ một tứ giác có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó.
b, Vẽ một đường tròn tâm I rồi vẽ một tứ giác có ba đỉnh nằm trên đường tròn đó, còn đỉnh thứ tư thì không.
tứ GIáC NộI TIếP
I. Khái niệm tứ giác nội tiếp
A, B, C, D ? (O)
<=> ABCD là tứ giác nội tiếp
Hay tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O.
tứ GIáC NộI TIếP
I. Khái niệm tứ giác nội tiếp
P
ABCD là tứ giác nội tiếp
MNPQ không là tứ giác nội tiếp
Ví dụ
tứ GIáC NộI TIếP
I. Khái niệm tứ giác nội tiếp
A, B, C, D ? (O) <=> ABCD là tứ giác nội tiếp
Tứ giác nội tiếp
có tính chất gì ?
Bài toán:
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O. Tính số đo:
?A + ?C;
?B + ?D
tứ GIáC NộI TIếP
1. Khái niệm tứ giác nội tiếp
A, B, C, D ? (O) <=> ABCD nội tiếp (O)
2. Định lý:
Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800
tứ GIáC NộI TIếP
1. Khái niệm tứ giác nội tiếp
A, B, C, D ? (O) <=> ABCD nội tiếp (O)
2. Định lý:
A
Góc
B
C
D
1
2
3
700
T. H
600
450
520
430
1200
1100
1280
1370
1350
1800 - ?
00 < ? < 1080
Bai tập:
Biết ABCD là tứ giác nội tiếp. Hãy điền vào Ô trống trong bảng sau (nếu có thể)
tứ GIáC NộI TIếP
1. Khái niệm tứ giác nội tiếp
A, B, C, D ? (O) <=> ABCD nội tiếp (O)
O
A
D
C
B
2. Định lý:
tứ GIáC NộI TIếP
1. Khái niệm tứ giác nội tiếp
A, B, C, D ? (O) <=> ABCD nội tiếp (O)
2. Định lý:

3. Định lý đảo: Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn.
(?B + ?D = 1800)
HS về nhà tự chứng minh
tứ GIáC NộI TIếP
A, B, C, D ? (O) <=> ABCD nội tiếp (O)
2. Định lý:
3.Định lý đảo:
1. Khái niệm tứ giác nội tiếp
Trong các hình tứ giác đã học sau, hình nào nội tiếp được trong một đường tròn ?
Hình chữ nhật
Hình bình hành
Hình thang cân
Hình vuông
Hình thoi
Hình thang thường
Các tứ giác đặc biệt nội tiếp được đường tròn:
Hình chữ nhật
Hình thang cân
Hình vuông
Tứ giác nào nội tiếp được một đường tròn ?
AEHF
BDHF
CDHE
AEDB
BCEF
CDFA
Các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp:
* Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc bằng nhau.
* Tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 1800.
* Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm (mà ta có thể xác định được). Điểm đó gọi là tâm của đường tròn ngoại tiếp.
Ghi nhớ
Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ được những điều gì ?
A, B, C, D ? (O) <=> ABCD nội tiếp (O)
* Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc bằng nhau.
* Tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 1800.
* Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm (mà ta có thể xác định được). Điểm đó gọi là tâm của đường tròn ngoại tiếp.
Nắm thật tốt định nghĩa, định lý, các chứng minh định lí.
Các cách chứng minh một tứ giác là tứ giác nội tiếp.
Làm bài tập 53, 54, 58, 59, 60 (sgk)
Về nhà
Cám ơn các Thầy giáo, Cô giáo cùng tập thể lớp 9B
nguon VI OLET