CHƯƠNG IV: biÓu thøc ®¹i sè
Khái niệm về biểu thức đại số.
Giá trị của một biểu thức đại số
Đơn thức; đơn thức đồng dạng
Đa thức; đa thức một biến
Các phép tính cộng, trừ đa thức.
Nghiệm của đa thức một biến.
Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật là:
(8+5).2 (cm)


Tiết 52
Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ




1. Nhắc lại về biểu thức
* Ví dụ 1:
? 1
* Ví dụ 2:
8 cm
5 cm
3 cm
3 cm
2 cm
Biểu thức số biểu thị diện tích hình chữ nhật là:
(3+2).3 (cm2)
Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng bằng 3(cm) và chiều dài hơn chiều rộng 2(cm)
Viết biểu thức số biểu thị chu vi của hình chữ nhật ?
2.3 + 5
(7 +2).3
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính( cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa…) làm thành một biểu thức.
4.35 – 5.6
Các biểu thức số
- Biểu thức biểu thị diện tích hình chữ nhật là:
(a+2).a (cm2)
? 2
a cm
5 cm
a cm
a cm
2 cm
* Bài toán
Gọi chiều rộng của hình chữ nhật là a (cm) (a>0)
2. Khái niệm về biểu thức đại số
- Chiều dài của hình chữ nhật là: a+2 (cm)
Viết biểu thức biểu thị diện tích của các hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm)
* Khái niệm (SGK/ 25)
Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật ?
khi a = 9 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi hình chữ nhật nào ?
Khi a = 3,5 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi của hình chữ nhật nào ?
Biểu thức bên biểu thị chu vi của các hình chữ nhật có một cạnh bằng 5 (cm)
Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật là:
(a+5).2 (cm)
* Ví dụ: 7y2 ; 5.(x + 3) ; 3
x - 5

Tiết 52
Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ


2. Khái niệm về biểu thức đại số
* Khái niệm (SGK/ 25)
* Lưu ý:
- Để cho gọn, khi viết các biểu thức đại số, người ta thường không viết dấu nhân giữa các chữ với nhau hoặc giữa chữ và số.
4.x 4x
4.x.y 4xy
1.x x
(-1).x. y -xy
- Trong biểu thức đại số vì các chữ có thể đại diện cho những số tuỳ ý nào đó, ta gọi những chữ như vậy là biến số (còn gọi tắt là biến)
Tiết 52
Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

? 3
a. Quãng đường đi được sau x (h) của một ô tô đi với vận tốc 30 km/h
b.Tổng quãng đường đi được của một người,biết rằng người đó đi bộ trong x (h) với vận tốc 5 km/h và sau đó đi bằng ô tô trong y (h) với vận tốc 35 km/h.
* Ví dụ: 7.y2 ; 5.(x + 3) ; 3
x - 5
- Trong biểu thức đại số, người ta cũng dùng các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính () , [] , {}
Viết biểu thức đại số biểu thị
5x + 35y
30x
Tiết 52
Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ



1. Nhắc lại biểu thức
2. Khái niệm về biểu thức đại số
* Khái niệm (SGK/ 25)
-Trong biểu thức đại số , vì chữ đại diện cho số nên khi thực hiện các phép toán trên chữ, ta cũng áp dụng những tính chất và quy tắc của phép toán như trên các số.
Ví dụ:
x + y = y + x ; xy = yx
(xy)z = x(yz) ; ( x + y) + z = x + ( y + z)
(xy)z = x(yz) ; x(y + z) = xy +xz
- ( x + y – z ) = - x – y + z
- Biểu thức đại số có chứa biến ở mẫu ta chưa xét đến trong chương này
15 ; 7
t x + 9
* Chú ý:
DU HOA XUÂN
RI
AN
VA
KHÔ
ZMI
Đây là tên một nhà toán học nổi tiếng.
Trò chơi :
Vµo năm 820, nhµ to¸n häc
næi tiÕng ng­êi Trung AÙ ®· viÕt mét
cuèn s¸ch vÒ to¸n häc. Tªn cuèn
s¸ch nµy ®­ược dÞch sang tiÕng
Anh víi tiªu ®Ò Algebra, Algebra
dÞch sang tiÕng ViÖt lµ ѹi sè.
T¸c gi¶ cuèn s¸ch tªn lµ
Al - Khow©rizmi
(®äc lµ An - kh« - va - ri - zmi). ¤ng ®­ược biÕt ®Õn như­ lµ cha ®Î cña m«n ѹi sè. ¤ng dµnh c¶ ®êi mình nghiªn cøu vÒ ®¹i sè vµ ®· cã nhiÒu ph¸t minh quan träng trong lÜnh vùc to¸n häc.
¤ng còng lµ nhµ thiªn vaên häc, nhµ ®Þa lý häc noåi tiÕng. ¤ng ®· gãp phÇn rÊt quan träng trong viÖc vÏ b¶n ®å thÕ giíi thêi bÊy giê.


- Nắm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số.
Lấy ví dụ minh họa
- Làm bài tập 1 , 2, 3, 4,5 ( sgk/ 26_27)
- Đọc trước bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số
 
 
HưU?ng dẫn về nhà học tập
Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe
Chúc các em chăm ngoan học giỏi
Kính chúc các thầy, cô giáo mạnh khỏe

Chúc các em chăm ngoan học giỏi

Tích của x và y bình phương
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A. x.y2
C. x2.y2
B. x2.y

Hiệu của 5 lần bình phương x và y
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B. 5x2 - y
C. 5(x 2 - y)
A. -5x2+ y

Tổng của 10 và x
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A. 10+x
C. 10 - x
B. 10x

Thương của tổng x và y với 5
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
C. (x+y):5
A. x+y:5
B. x:5+y

Biểu thức : x - y
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B. Hi?u c?a x v� y
C. Hiệu của y và x
A. Tổng của x và y

Biểu thức : (a+b)2
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A. Bình phuong t?ng a v� b
C. T?ng a bình phuong v� b bình phuong
B. T?ng bình phuong c?a a v� b
nguon VI OLET