SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÊN TRUYỀN HÌNH
MÔN TOÁN 7
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
CHƯƠNG IV – BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
BÀI 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
GIÁO VIÊN: TRẦN QUANG HIẾU
TRƯỜNG THCS MAI ĐỘNG, QUẬN HOÀNG MAI
CHƯƠNG IV – BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
CÁC KIẾN THỨC CHÍNH:
2. (5 + 8)
Viết biểu thức số biểu thị chu vi của hình chữ nhật có
chiều dài bằng 8(cm) và chiều rộng bằng 5(cm).
Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có hai cạnh bằng 5(cm) và 8(cm)
Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Nhắc lại về biểu thức
- Các số được nối với nhau bởi dấu các phép toán (cộng, trừ, nhân, chia,
nâng lên lũy thừa) tạo thành một biểu thức.
2.(5 +10)
2.(5 + 8)
- Ví dụ:
Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có hai cạnh bằng 5(cm) và 10(cm)
Các biểu thức minh họa: 5 + 3 – 2 ; 12 . 6 : 2 ; 33 . 42 ;
(lưu ý: các biểu thức cho trên còn gọi là biểu thức số)
2.(5 +10)
2.(5 +10)
2.(5 + 8)
2. Khái niệm về biểu thức đại số
Chữ a đại diện cho một số nào đó
Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp
bằng 5(cm) và bằng a(cm) là:
- Xét bài toán: Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có hai
cạnh liên tiếp bằng 5(cm) và a(cm).
2.( 5 + a )
Ta thấy, biểu thức 2.( 5 + a) vừa hình thành, không chỉ chứa số và các phép toán đã học, mà còn chứa thêm chữ (chữ a đại diện cho các số nào đó). Ta gọi những biểu thức như vậy là biểu thức đại số.
- Nhận xét: Biểu thức 2 (5 + a) là biểu thức dạng tổng quát biểu thị chu vi
của các hình chữ nhật có một cạnh bằng 5(cm).
x(cm)
x + 2(cm)
2. Khái niệm về biểu thức đại số
Viết biểu thức biểu thị diện tích của các hình chữ nhật có chiều dài
hơn chiều rộng 2(cm).
Shcn = (chiều dài) . (chiều rộng)
?2
Biểu thức biểu thị diện tích các hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2(cm) là: x(x + 2)
y - 2(cm)
y(cm)
Biểu thức biểu thị diện tích các hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2(cm) là: y(y – 2)
 
2. Khái niệm về biểu thức đại số
- Một số lưu ý khi viết biểu thức đại số:
+ Không nên viết dấu phép nhân giữa
số với chữ hoặc giữa các chữ. .
+ Trong một tích, không cần viết thừa
số 1 (nếu có).
+ Trong một tích, nếu chứa thừa số
(- 1) thì có thể thay bằng “ – ”
+ Dùng các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện phép tính.
Có thể viết 1x gọn thành x
Có thể viết -1x gọn thành - x
Thực hiện phép tính trong ngoặc trước.
Có thể viết 4.x.y gọn thành 4xy
Bác An đi bộ với vận tốc 5(km/h) trong x(h), sau đó đi bằng ô tô
với vận tốc 35(km/h) trong y(h). Viết biểu thức đại số biểu thị:
a) Quãng đường đi bộ của bác An;
b) Tổng quãng đường đi được của bác An.
?3
Hướng dẫn:
a) Biểu thức biểu thị quãng đường đi bộ của bác An: 5x
b) Biểu thức biểu thị quãng đường đi bằng ô tô của bác An là: 35y
Biểu thức biểu thị tổng quãng đường bác An đi được là: 5x + 35y
s = v . t
Ở biểu thức (1), ta có:
- khi a = 1(cm) thì ta được biểu thức: 2(5 + 1)
- Khi a = 8,5(cm) thì ta được biểu thức: 2(5 + 8,5)

Do đó người ta gọi những chữ như a là biến số (gọi tắt là biến).
- Biểu thức biểu thị quãng đường đi bộ của bác An: 5x (3)
- Biểu thức biểu thị quãng đường đi bằng ô tô của bác An là: 35x (4)
- Biểu thức biểu thị tổng quãng đường bác An đi được là: 5x + 35y (5)
- Biểu thức biểu thị chu vi của các hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp
bằng 5(cm) và a(cm) là: 2(5 + a) (1)
Xét một số biểu thức đại số đã được đề cập trong bài:
- Biểu thức biểu thị diện tích của các hình chữ nhật có chiều dài hơn
chiều rộng 2(cm) là: x(x + 2) (2)
Chú ý: Trong biểu thức đại số, vì các biến đại diện cho số nên khi thực hiện các phép toán trên các biến, ta áp dụng các tính chất, quy tắc phép toán như trên các số.
Dạng 1: Viết biểu thức đại số
Bài 1: Viết các biểu thức đại số để diễn đạt cho các ý của cột (1) sang
ô tương ứng ở cột (2) bên cạnh:
+
(x + y)
x
2x
a3
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
(x – y)
+
5y
x
y
.
y
.
(x + y)(x – y)
xy
Dạng 2: Đọc biểu thức đại số
Bài 2: Hãy nối mỗi ý 1), 2), …5) với a), b), …e) với nhau sao chúng
có cùng ý nghĩa.
Dạng 3: Từ biểu thức đại số đã cho, xây dựng bài toán có kết quả
chính là biểu thức đó.
3x + 5y;
a2 + b2;
(x – 2)(y – 2).
Bạn Thành mua 3 chiếc bút, mỗi chiếc có giá x(đồng) và mua 5 quyển vở, mỗi quyển có giá y(đồng). Tìm biểu thức biểu thị tổng số tiền mà bạn Thành đã mua cả bút và vở.
Hướng dẫn
a) 3x + 5y
3x có thể là diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng bằng 3(cm), chiều dài bằng x(cm).
3x có thể là số tiền mua 3 đồ vật, mỗi đồ vật có giá x(đồng)
3x có thể là quãng đường đi được của một chuyển động có vận tốc bằng 3(km/h) trong x(h)…


(1)
(2)
(3)
(n)
KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG CỦA BÀI HỌC:
Khái niệm về biểu thức đại số.
Biến của biểu thức đại số.
Sử dụng biểu thức đại số để biểu thị các đại lượng
trong toán học, trong thực tiễn đời sống và ngược lại.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Các con ôn lại kiến thức của bài học.
Làm các bài tập số 2, 3, 4, 5 (trang 26, 27 – sgk).
Chuẩn bị bài tiết sau: Ôn tập chương II – Tam giác
(trang 139 ÷ 141 – sgk).
THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI CÁC EM TRONG TIẾT HỌC SAU!
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Dạng 1: Viết biểu thức đại số
Bài 1: Viết các biểu thức biểu thị các mệnh đề đã cho dưới dây sang ô tương ứng:
a3
x + y
(x + y)(x – y)
x y



2a + 5b
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
+ Bước đầu hình thành khái niệm về biểu thức đại số, biến số trong biểu thức
đại số.
+ Một số lưu ý khi viết biểu thức đại số.
+ Khi thực hiện các phép toán trên các biến, ta áp dụng các tính chất, quy tắc
phép toán như trên các số.
+ Người ta cũng dùng dấu ngoặc “( )”; “[ ]”; “{ }” để chỉ thứ tự thực hiện
phép tính.
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
nguon VI OLET