KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
THĂM LỚP 7A4
Giờ học môn Toán 7 – phân môn Đại số
Tiết 52 . §2. Giá trị của một biểu thức đại số
Hãy viết biểu thức đại số biểu thị tổng của hai lần m với n
Thay m = 3 và n = 5 vào biểu thức ở câu a) rồi thực hiện phép tính
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
Giải:
a) 2m + n
b) Thay m = 3 và n = 5 vào biểu thức 2m + n ta được
2 +
m
n
.3
5
= 6 + 5 = 11
Ta nói:
11
là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 3 và n = 5 !
Tiết 52 . §2. Giá trị của một biểu thức đại số
1. Giá trị của một biểu thức đại số
Ví dụ 1:
Hay ta còn nói tại m = 3 và n = 5
giá trị của biểu thức 2m + n là 11
1. Giá trị của một biểu thức đại số
Ví dụ 1:
Giải:
-Thay x= -1 vào biểu thức trên, ta có:
3 2 – 5 +1
x
x
.(-1) .(-1)
= 3.1 – 5.(-1) + 1
= 3 + 5 +1
= 9
Tiết 52 . §2. Giá trị của một biểu thức đại số
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x +1 tại x= -1 là 9
Các em cùng thực hiện
1. Giá trị của một biểu thức đại số
Ví dụ 1:
Giải:
-Thay x= -1 vào biểu thức trên, ta có:
3.(-1)2 – 5(-1) +1= 9
Tiết 52 . §2. Giá trị của một biểu thức đại số
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x +1 tại x= -1 là 9
1. Giá trị của một biểu thức đại số
Tiết 52 . §2. Giá trị của một biểu thức đại số

Vậy để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta làm thế nào ?
Ví dụ 1:
Ví dụ 2: (xem SGK)
Giải:
-Thay x= -1 vào biểu thức trên, ta có:
ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức
3.(-1)2 – 5(-1) +1= 9
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x +1 tại x= -1 là 9
thực hiện phép tính
* Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến

rồi
1. Giá trị của một biểu thức đại số
Tiết 52 . §2. Giá trị của một biểu thức đại số
Ví dụ 1:
Ví dụ 2: (xem SGK)
ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức
thực hiện phép tính
* Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến

rồi
2. Áp dụng
Giải
- Thay x = 1 vào biểu thức trên ta có:
3.12 – 9.1 = 3 – 9 = – 6
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại
x = 1 là – 6
1. Giá trị của một biểu thức đại số
Tiết 52 . §2. Giá trị của một biểu thức đại số
Ví dụ 1:
Ví dụ 2: (xem SGK)
ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức
thực hiện phép tính
* Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến

rồi
2. Áp dụng
Giá trị của biểu thức x2y
tại x = – 4 và y = 3 là
– 48
144
– 24
48
Thay x = – 4 và y = 3 vào biểu thức x2y ta có:
(– 4 )2. 3 = 16.3 = 48
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Qua bài học này các em cần nắm được thế nào là giá trị của một biểu thức đại số.
Cách tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến.
Về nhà làm các bài tập: 7; 9 trang 29SGK.
nguon VI OLET