§4. CỘNG, TRỪ ĐƠN THỨC
CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
CHỦ ĐỀ 2:
ĐƠN THỨC
§3. ĐƠN THỨC
 
 
 
 
 
 
0
9
Cho các biểu thức đại số sau
;
;
;
;
;
;
;
Nhóm 1
( các biểu thức có chứa phép cộng và phép trừ)
Nhóm 2
( các biểu thức còn lại)
Các biểu thức ở nhóm 2 được gọi là đơn thức
Hãy chia các biểu thức thành 2 nhóm
CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
CHỦ ĐỀ 2: ĐƠN THỨC
I) ĐƠN THỨC
Định nghĩa
 
 
 
0
9
Số
;
;
;
;
Ví dụ
Biến
Tích giữa các số và các biến
* Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không
;.......là các đơn thức
Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
II) ĐƠN THỨC THU GỌN
Xét đơn thức
 
Biến x xuất hiện 1 lần
Biến y xuất hiện 1 lần
Biến x và biến y xuất hiện dưới dạng lũy thừa với số mũ nguyên dương
 
Hệ số là 5
 
 
III) BẬC CỦA MỘT ĐƠN THỨC
 
Định nghĩa: Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
 
 
Số mũ của x là 2
Số mũ của y là 3
Số mũ của z là 4
2 + 3 + 4 = 9
Lưu ý
- Đơn thức đó đã là đơn thức thu gọn.
- Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0
- Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.
 
là đơn thức thu gọn
Ví dụ:
 
 
= (5.4)
 
Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau
 
 
III) NHÂN HAI ĐƠN THỨC
 
Áp dụng:
 
= (12.2)
 
 
 
III) ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
 
Chú ý:
Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
Ví dụ
là hai đơn thức đồng dạng.
Hệ số là 5 0
 
 
Hệ số là -3 0
 
 
 
 
 
 
 
 
V) CỘNG, TRỪ ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Ví dụ:
 
 
 
= (5 + 6)
 
 
= (7  4)
 
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
 
Tính A + B, A  B
A + B =
 
 
A  B =
 
 
Áp dụng
 
 
DẶN DÒ
Học bài
Làm bài tập 15; 16; 17 SGK trang 34; 35
Xem trước §5: Đa thức và §6: Cộng, trừ đa thức
CHÚC CÁC EM
THẬT NHIỀU SỨC KHỎE VÀ
HỌC TẬP TỐT
nguon VI OLET