ĐƠN THỨC– LUYỆN TẬP
Đơn thức
Đơn thức
Bậc của đơn thức
Bậc của đơn thức
Đơn thức thu gọn
Đơn thức thu gọn
Nhân hai đơn thức
Nhân hai đơn thức
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Nêu khái niệm về biểu thức đại số?
Đáp án: Biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, còn có các chữ (đại diện cho số), gọi là biểu thức đại số.
2. Hãy tính giá trị của biểu thức 3m + 2n – 1tại m = 1; n = 2?

Giải:
Thay m = 1; n = 2 vào biểu thức 3m + 2n - 1, ta có:
3.1 + 2.2 - 1 = 6
Vậy tại m=1; n=2 biểu thức 3m + 2n - 1 có giá trị là 6.
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Nêu khái niệm về biểu thức đại số?
Đáp án: Biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, còn có các chữ (đại diện cho số), gọi là biểu thức đại số.
2. Hãy tính giá trị của biểu thức 3m + 2n – 1tại m = 1; n = 2?

Giải:
Thay m = 1; n = 2 vào biểu thức 3m + 2n - 1, ta có:
3.1 + 2.2 - 1 = 6
Vậy tại m=1; n=2 biểu thức 3m + 2n - 1 có giá trị là 6.
ĐƠN THỨC

* Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến
* Số 0 được gọi là đơn thức không.
* Ví dụ: 9 x ; y

2x2y;
1 Số
Một biến
Tích giữa các số và các biến
? Biểu thức nào sau đây là đơn thức?
b) 15,5
c) 9 x2yz
d) 4x + y
d) 2x2y3.3xy2
 
?
2. ĐƠN THỨC THU GỌN:

* Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương.
Ví dụ:
x3y5
6
Hệ số
Phần biến
* Đơn thức thu gọn gồm 2 phần: hệ số và phần biến.
* Chú ý:
+ Các đơn thức thu gọn
 
 
3. BẬC CỦA ĐƠN THỨC :

* Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
* Số thực khác 0 là đơn thức bậc không
* Số 0 được coi là đơn thức không có bậc
Tìm bậc của các đơn thức sau:
a. Đơn thức 3x2yz4 có bậc là ……….
b. Số 4 là đơn thức có bậc là ……..
c. Số 0 là đơn thức có bậc là ……..
d. A = xyz . xyz . xyz . xyz có bậc là: ……..
7
0
không có bậc
12
?
4. NHÂN HAI ĐƠN THỨC :

* Để nhân hai đơn thức ta nhân hệ số với hệ số, phần biến với phần biến.
* Mỗi đơn thức đều có thể viết thành một đơn thức thu gọn.
Tính tích c?a c�c don th?c sau:
 
 
 
 
 
 
5. LUYỆN TẬP:

Dạng 1: Nhận biết đơn thức
Phương pháp:
Để nhận biết một biểu thức đại số là đơn thức, ta căn cứ vào định nghĩa đơn thức (Một số, một biến hoặc một tích giữa các số và các biến)
Bài 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức:

a. 3 + x3y b. -13x2y3z4 c. 19,5 d.
Các biểu thức ở câu b, câu c là đơn thức
Bài 2: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là đơn thức:
a. 4a – 3ab + c b. ab2 c. a2 + 2b + c d. 3aca2c3
Các biểu thức không là đơn thức là biểu thức a và biểu thức c
xy
2xyy
Hệ số là -3
 
 
Hệ số là 1.
Phần biến là xy
 
?
TIẾT 3: ĐƠN THỨC – LUYỆN TẬP
 
Bài 3: Cho biểu thức:
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào thì biểu thức A là đơn thức?
Trong trường hợp đó hãy cho biết hệ số và bậc của đơn thức đó?
a. a, b là hằng số b. a là hằng số c. b là hằng số.
Giải:
a. Nếu a, b là hằng số thì A là đơn thức và có hệ số là:
và bậc của đơn thức A là 7.
b. Nếu a là hằng số thì A không phải là đơn thức vì A có chứa phép chia, phép cộng đối với biến b.
c. Nếu b là hằng số thì A là đơn thức và có hệ số là:
và bậc của đơn thức A là 8
Dạng 2: Tính giá trị các đơn thức
Phương pháp:
+ Thay giá trị của các biến vào đơn thức
+Thực hiện các phép tính
+ Kết luận
Bài 1: Tính giá trị của đơn thức tại x = -3; y = -2 và
Giải:
Thay x = -3; y = -2 và vào đơn thức đã cho ta được:

 
Vậy giá trị của đơn thức đã cho tại x = -3; y = -2 và là 24
Bài 2:
Tại giá trị nào của x thì đơn thức có giá trị là , biết rằng
Giải:
Tại thì =
Thay vào đơn thức đã cho ta có:
hay
=>
=> =>

 
 
 
 
 
Dạng 3: Tích các đơn thức
Phương pháp:
- Để nhân hai hay nhiều đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.
- Khi viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn, ta cũng áp dụng quy tắc nhân đơn thức nêu trên
Bài 1: Tính tích của các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được
a. và 2xy3 b. và -2x2y5
Giải:
=
Đơn thức tìm được có bậc là 7
Đơn thức tìm được có bậc là 12
Bài 2: Viết các đơn thức sau thành đơn thức thu gọn:
a. b.
Giải:
a.
=
b.
Tiết 3: ĐƠN THỨC – LUYỆN TẬP
Bài 3: Cho đơn thức: A =

a. Thu gọn đơn thức A
b. Tìm hệ số và bậc của đơn thức.
b. Hệ số của đơn thức A là và bậc là 5
a. A =
Giải:
 
=
 
=
 
 
Khái niệm
Đơn thức thu gọn
Bậc của đơn thức
ĐƠN THỨC
Nhân hai đơn thức
SƠ ĐỒ TƯ DUY TÓM TẮT KIẾN THỨC VỀ ĐƠN THỨC
* Làm bài tập SGK và bài 16, 17, 18 SBT
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 2: Tìm bậc của các đơn thức sau:

a. b.
Bài 1: Tìm tích của các đơn thức sau:
a. b.

c. d.
nguon VI OLET