KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Cho hai đa thức:
Hãy tính tổng của P(x) + Q(x)
Kết quả: P(x) + Q(x)
= 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1
Tiết 60 : CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
Cộng hai đa thức một biến
* Ví dụ: Cho hai đa thức:
Cách 1:
Cách 2 :
+
Sắp xếp các biến theo lũy thừa giảm dần
Đặt phép tính theo cột dọc
Đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột
Cho hai đa thức:
Tính: P(x) + Q(x)
theo cách 2
Giải:
P(x)+Q(x)=
+
-7x3
9x4
+ 2x2
- 3
- 5x
Cách 1: Thực hiện theo cách trừ đa thức đã học ở bài 6 tiết 57
Kết quả: P(x) - Q(x) = 2x5 + 6x4 - 2x3 + x2 - 6x -3
Cách 2: Trừ hai đa thức theo cột dọc
( chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột)
2. Trừ hai đa thức một biến
Ví dụ: Cho hai đa thức:
Tính P(x) – Q(x)?
Giải
P(x) – Q(x) = (2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1) - (-x4 + x3 + 5x + 2)
Cách 2:
P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1
Q(x) = – x4 + x3 + 5x + 2

P(x) – Q(x) =
2x5
+6x4
–2x3
+x2
– 6x
– 3
Dựa vào phép trừ số nguyên, 5 - 7 = 5 + (-7)
em hãy cho biết: P(x) – Q(x) = ?
P(x) + [-Q(x)]
P(x) – Q(x) =
Hãy xác định đa thức - Q(x) ?
Q(x) = (-x4 + x3 + 5x +2)
Q(x) = -(-x4 + x3 + 5x +2)
-Q(x)= x4 - x3 -5x - 2
Đa thức –Q(x) được gọi là đa thức đối của Q(x)
2. Trừ hai đa thức một biến
Cách 2: Trừ hai đa thức theo cột dọc

P(x) – Q(x) = 2x5 +6x4–2x3+x2 – 6x – 3
P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1
Q(x) = – x4 + x3 + 5x + 2
P(x) + [-Q(x)] = 2x5 +6x4 – 2x3 + x2 – 6x – 3
P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1
-Q(x) = x4 – x3 – 5x – 2
+
Cách trình bày khác:
Ta có: -Q(x) = x4 – x3 – 5x – 2
Vậy P(x) – Q(x) = 2x5+ 6x4– 2x3+ x2– 6x – 3
P(x) – Q(x) =
P(x) + [-Q(x)]
Cộng, trừ đa thức một biến
Cộng hai đa thức một biến
Trừ hai đa thức một biến
Cách 1: Thực hiện cộng, trừ như cách cộng hai đa thức bất kì ở bài 6.
Cách 2: Cộng hai đa thức theo cột dọc.
(chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột)
?1
Cho hai đa thức:
Nhóm 1, 3: Tính M(x) + N(x) theo cách 2
Nhóm 2, 4: Tính M(x) - N(x) theo cách 2
+
-
Trong các cách đặt phép tính sau, cách nào đặt đúng, cách nào đặt sai ? Hãy thực hiện phép tính ở cách đặt đúng
P(x) = 2x3 – x – 1
Q(x) = x2 – 5x + 2
+
P(x) + Q(x) =
P(x) = 2x3 – x – 1
Q(x) = 2 – 5x + x2
-
P(x) - Q(x) =
Cách 1
Cách 2
Cách 3
P(x) = 2x3 – x – 1
Q(x) = x2 – 5x + 2
+
P(x) + Q(x) =
Cách 4
P(x) = – 1 – x + 2x3
Q(x) = 2 – 5x + x2
-
P(x) - Q(x) =
2x3 + x2 – 6x + 1
– 3 + 4x – x2 + 2x3
Bài tập 1:
Luật chơi: Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây.
Hộp quà may mắn
HỘP QUÀ MÀU VÀNG
Cho G(x)= - 4x5 + 3 – 2x2 – x + 2x3

thì -G(x) = 4x5 - 3 - 2x2 + x - 2x3
Đúng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
SAI
HỘP QUÀ MÀU XANH
Giải:
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
A(x) = 2x5 - 2x3 - x - 1
B(x) = -x5 + x3 + x2 - 5x + 3
A(x) - B(x) =
3x5 - 3x3 +x2 + 4x - 4
-
Cho hai đa thức:
A(x) = 2x5 - 2x3 - x -

B(x) = - x5 + x3 + x2 - 5x +
SAI
Đúng
HỘP QUÀ MÀU TÍM
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Bạn An tính P(x) + Q(x) + H(x) như sau, theo em bạn giải đúng hay sai? Giải thích?
+5
P(x)+Q(x)+H(x)=
P(x)= x3 -2x2 + x +1
+ Q(x)= -x3 +x2 +1
H(x)= x2 +2x +3
3x
SAI
Đúng
PHẦN THƯỞNG LÀ:
ĐIỂM 10
PHẦN THƯỞNG LÀ MỘT TRÀNG PHÁO TAY
PHẦN THƯỞNG LÀ:
ĐIỂM 10
Rất tiếc!
Bạn đã trả lời sai
R?t ti?c b?n tr? l?i sai
R?t ti?c b?n tr? l?i sai
Tiết 60 : CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
Hoạt động vận dụng:
Bài toán: Một chiếc bút được bán với giá x đồng, một quyển vở đắt hơn chiếc bút 7 000 đồng. Một quyển truyện tranh đắt gấp 5 lần chiếc bút. An mua 4 quyển vở và 5 chiếc bút;
Bình mua 1 quyển truyện tranh , 3 quyển vở và 10 chiếc bút.
Viết theo x số tiền mỗi bạn phải trả.
Viết theo x mà tổng số tiền mà cửa hàng nhận được từ hai bạn.
Hướng dẫn:
Số tiền An phải trả là: A=4(x+7000)+5x=9x+28000 ( đ)
Số tiền Bình phải trả là: B=5x+3(x+7000)+10x=18x+21000(đ)
b) Tổng số tiền mà cửa hàng nhận được từ hai bạn là:
M=A+B
M=(9x+28000) + (18x+21000)
M= (9x+18x)+(28000+21000)
M= 27x+ 49000 ( đ)
Tiết 60 : CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
Cho các đa thức sau:
CMR: Giá trị của biểu thức P(x)-Q(x)+H(x) không phụ thuộc vào giá trị của biến.
Hướng dẫn về nhà
Nắm vững qui tắc cộng, trừ đa thức một biến và chọn cách làm phù hợp cho từng bài.
Lưu ý khi cộng hoặc trừ các đa thức một biến nếu các đa thức đó có từ bốn đến năm hạng tử trở lên thì ta nên cộng theo cột dọc.
Làm các bài tập: 47, 49, 50, 51trang 45 + 46 SGK.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
nguon VI OLET