CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ THAO GIẢNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Điền vào chỗ trống
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tìm y’
ĐẠO HÀM CỦA TỔNG, HIỆU, TÍCH, THƯƠNG
Giả sử u = u(x), v = v(x) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Ta có:
BÀI 2: QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM
Định lí:
Ví dụ: Tính đạo hàm của hàm số

y = x21 + 4

y = x3 – x2

y = x3 – x2 + x
Ví dụ: Tính đạo hàm của hàm số
Ví dụ: Tính đạo hàm của hàm số
ĐẠO HÀM CỦA TỔNG, HIỆU, TÍCH, THƯƠNG
Giả sử u = u(x), v = v(x) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Ta có:
BÀI 2: QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM
Định lí:
BÀI 2: QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM
ĐẠO HÀM CỦA TỔNG, HIỆU, TÍCH, THƯƠNG
Định lí:
Hệ quả:
( k là hằng số )
Ví dụ: Tìm đạo hàm của các hàm số sau
Điền vào chỗ trống:
(xn)’ = ……
(x)’ = ……
(c)’ = …… ( c là hằng số )
(u + v)’ = ………
(u - v)’ =……
(u.v)’= ………..
(ku)’ = …… ( k là hằng số )
CỦNG CỐ
nxn-1
1
0
u’v + uv’
u’ - v’
u’ + v’
ku’
CỦNG CỐ
Khẳng định nào sau đây là đúng:
Câu 1: Tìm đạo hàm của hàm số
Câu 2: Cho hàm số ; y’(2) bằng
C
B
CỦNG CỐ
Câu 3: Đạo hàm của hàm số là:
Câu 4: Cho hàm số ,
tập nghiệm của phương trình y’ = 0 là:
A
D
VỀ NHÀ
Mở rộng: Tính đạo hàm của hàm số
DẶN DÒ
Bài tập về nhà :1, 2 / 162, 163 sgk.
Đọc trước phần đạo hàm của hàm hợp
Bài tập: 2 / 163 sgk.
GV: NGUYỄN THỊ BẢO TRÂM
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ THAM DỰ
nguon VI OLET