Chào mừng quý thầy cô đến
dự giờ và thăm lớp
Giáo sinh: Lê Đình Huỳnh Đức
Giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Tiến Cường
Lớp: 10D2
Trường: THPT Nam Đàn 1
I. KHÁI NIỆM CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC
1. Đường tròn định hướng và cung lượng giác
Bài 1 : CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC (Tiết 1)
a, Đường tròn định hướng
+
A
_
* Khái niệm
Đường tròn định hướng là một đường tròn trên đó ta đã chọn một chiều chuyển động gọi là chiều dương, chiều ngược lại là chiều âm
* Quy ước:
Chiều (+): ngược chiều quay của kim đồng hồ.
Chiều (-): cùng chiều quay của kim đồng hồ.
* Trên đường tròn định hướng cho hai điểm A, B. Điểm M di động trên đường tròn luôn theo một chiều (âm hoặc dương) từ A đến B tạo nên cung lượng giác có điểm đầu A, điểm cuối B,
Ký hiệu: AB
 
b, Cung lượng giác
* Với hai điểm A, B trên đường tròn định hướng ta có vô số cung lượng giác có điểm đầu A, điểm cuối B nhưng cùng ký hiệu AB
* Góc lượng giác (OC,OD) là góc lượng giác có tia đầu OC, tia cuối OD ký hiệu: (OC,OD)
* Hai điểm C, D trên đường tròn nhưng có vô số góc lượng giác có tia đầu OC, tia cuối OD, cùng ký hiệu (OC,OD)
2. Góc lượng giác
O
C
M
D
+
* Đường tròn lượng giác
+ Đường tròn định hướng
+ R=1
+ Tâm là gốc tọa độ O(0;0)
+ Đường tròn cắt Ox, Oy tại 4 điểm:
A(1;0) ; A’(-1;0) ; B(0;1) ; B’(0;-1), trong đó lấy A(1;0) làm điểm gốc.
+
A
A’
B
B’
O
(1; 0)
(-1; 0)
(0; 1)
(0; -1)
3. Đường tròn lượng giác
y
x
VD1 : Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a, Đường tròn định hướng có chiều dương là chiều cùng chiều quay của kim đồng hồ .
b, Với hai điểm A, B trên đường tròn định hướng ta chỉ có hai cung lượng giác có điểm đầu A, điểm cuối B.
d, Ký hiệu (OC,OD) chỉ một góc lượng giác có tia đầu là tia OD,tia cuối là tia OC.
c, Đường tròn lượng giác là đường tròn định hướng có bán kính bằng 1 và có tâm trùng với gốc tọa độ.
A,Đúng
B,Sai
A,Đúng
A,Đúng
A,Đúng
B,Sai
B,Sai
B,Sai
a. Đơn vị rađian (rad):
II. SỐ ĐO CỦA CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC:
* Định nghĩa
Cung có số đo 1 rad là
cung có độ dài bằng bán kính
1. Độ và rađian:
R
R
O
M
b. Quan hệ giữa độ và rađian:
 rad
180° =  rad 
 hhhhh
 
 
 
Tìm hiểu cách chuyển đổi giữa hai đơn vị bằng máy tính bỏ túi
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
VD2
 
 
 
 
c. Độ dài của một cung lượng giác:
 
 
 
 
Giải
Tổng kết nội dung bài học



2. Làm các bài tập 1, 2, 3 SGK trang 140
1. Giải quyết nhiệm vụ về nhà
DẶN DÒ
3. Xem trước các mục còn lại
nguon VI OLET