GV: Tô Văn Hùng
GIÁO DỤC CÔNG DÂN
LỚP 12
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG NGUYỄN HUỆ
GV : TÔ VĂN HÙNG
CHUYÊN ĐỀ 1 :
TÌM HIỂU PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
BÀI 1 : PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
BÀI 2 : THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
BÀI 3 : CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC
PHÁP LUẬT
BÀI 1 :
PHÁP LUẬT
VÀ ĐỜI SỐNG
KHÁI NIỆM
Quy tắc cư xữ
Thực hiện bằng quyền lực NN
Do Nhà nước
ban hành
Phổ biến
Quyền lực
bắt buộc chung
Chặt chẽ về hình thức
ĐẶC TRƯNG
BẢN CHẤT
Giai cấp : Công nhân và NDLĐ
Xã hội : Bắt đầu từ thực tiển từ cuộc sống XH
VAI TRÒ
Công cụ
Nhà nước quản lý
xã hội
Công dân bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình

1. Kh�i ni?m th?c hi?n ph�p lu?t : Th?c hi?n PL l� qu� trình ho?t d?ng cĩ m?c dích l�m cho nh?ng quy d?nh c?a ph�p lu?t di v�o cu?c s?ng, tr? th�nh nh?ng h�nh vi h?p ph�p c?a c�c c� nh�n t? ch?c.
BÀI 2 : THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
3. HÌNH THỨC THỰC HIỆN
PHÁP LUẬT
SỬ DỤNG PL
TUÂN THỦ PL
THI HÀNH PL
ÁP DỤNG PL
Các cá nhân, tổ chức
thực hiện quyền
Các cá nhân, tổ chức
thực hiện nghĩa vụ
Các cá nhân, tổ chức
Không làm diều PL cấm
Cơ quan công chức NN có thẩm quyền
Căn cứ vào pháp luật ra quyết định
BÀI 2 : THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
1. Là hành vi trái pháp luật.
Hành động hoặc không hành động
3. Người vi phạm pháp luật có lỗi (cố ý, hoặc vô ý)
2. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện : Đủ tuổi - Không bị bệnh tâm thần
2.- VI PHẠM PHÁP LUẬT
Trách nhiệm pháp lí : Người vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lí nhằm : để ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật và phải chịu trách nhiệm về hành vi mình gây ra. Ngoài ra còn mang tính giáo dục răn đe mọi người không vi phạm pháp luật có ý thức tôn trọng và thực hiện tốt pháp luật
1.- Trách nhiệm hình sự (TNHS)những hành vi nguy hiểm cho XH bị coi là tội phạm
Tử 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chịu TNHS
về những tội nghiêm trọng do cố ý,
tội đặc biệt nghiêm trọng
Tử đủ 16 tuổi trở lên chịu TNHS
về mọi tội phạm
2.- Trách nhiệm Hành chính (xâm phạm các quy tắc quản lý NN
 
Tử 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt
hành chính do cố ý vi phạm
Tử đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hình chính về mọi vi phạm hành chính
4. CÁC LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT
4. CÁC LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT
3.- Trách nhiệm dân sự xâm phạm đến các quan hệ nhân thân, tài sản
Tử đủ 6 tuổi đên chưa đủ 18 tuổi
phải có người đại diện theo pháp luật khi tham gia giao dịch dân sự
Tử đủ 16 tuổi trở lên chịu trách nhiện dân sự về mọi tội phạm
4.- Trách nhiệm kỷ luật xâm phạm tới các quan hệ lao động công vụ nhà nước
Hình thức khiển trách
cảnh cáo, hạ bậc lương,
chuyển công tác khác
BÀI 3 : BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT
Công dân Bình đẳng về
quyền và nghĩa vụ
Mọi công công đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật
Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu nghèo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau.
II. Công dân Bình đẳng
về trách nhiệm pháp lí
Bất kỳ công dân nào
vi phạm pháp luật
đều phải
chịu trách nhiệm về
hành vi vi phạm
của mình
và phải bị xử lí
theo quy định
của pháp luật
Nhà nước
còn xử lí
nghiêm minh
những hành vi
vi phạm
quyền và
nghĩa vụ
của công dân
1. Hiến pháp
và pháp luật
III.- Trách nhiệm Nhà nước trong việc bảo đảm cho
Công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ
một cách bình đẳng
Nhà nước tạo
mọi điều kiện
cho công dân
thực hiện
Quyền
và nghĩa vụ
của mình
GV: Tô Văn Hùng
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
nguon VI OLET