TRƯỜNG THCS TÂN HỘ CƠ
BÀI GIẢNG ĐỊA LÍ 9
GIÁO VIÊN : TRẦN THỊ KIM TUYỀN
ĐỊA LÍ 9
CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ DÂN CƯ
I. CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ DÂN CƯ
Dựa vào những hiểu biết của cá nhân cho biết nước ta có bao nhiêu dân tộc?
1. Các dân tộc ở Việt Nam
- Nước ta có 54 dân tộc.
I. CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
Dân tộc nào có số dân đông nhất? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
1. Các dân tộc ở Việt Nam
- Nước ta có 54 dân tộc.
- Dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông nhất, chiếm 85,3 % dân số cả nước.
I. CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
Các dân tộc khác nhau ở mặt nào?
I. Các dân tộc ở Việt Nam
Dân tộc kinh có đặc trưng như thế nào trong sản xuất?
- Nước ta có 54 dân tộc.
- Dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông nhất, chiếm 85,3 % dân số cả nước
- Người kinh có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước, có nhiều nghề thủ công đạt mức độ tinh xảo, là lực lượng đông đảo trong các ngành kinh tế và khoa học kĩ thuật.
1. Các dân tộc ở Việt Nam
I. CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
- Nước ta có 54 dân tộc.
- Dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông nhất, chiếm 85,3 % dân số cả nước
- Người kinh có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước, có nhiều nghề thủ công đạt mức độ tinh xảo, là lực lượng đông đảo trong các ngành kinh tế và khoa học kĩ thuật.
- Các dân tộc ít người có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, mỗi dân tộc có kinh nghiệm riêng trong sản xuất và đời sống.
1. Các dân tộc ở Việt Nam
I. CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
- Nước ta có 54 dân tộc.
- Dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông nhất, chiếm 85,3 % dân số cả nước
- Người kinh có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước, có nhiều nghề thủ công đạt mức độ tinh xảo, là lực lượng đông đảo trong các ngành kinh tế và khoa học kĩ thuật.
- Các dân tộc ít người có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, mỗi dân tộc có kinh nghiệm riêng trong sản xuất và đời sống
1. Các dân tộc ở Việt Nam
I. CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
- Người Việt định cư ở nước ngoài cũng là một bộ phận cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
2. Phân bố các dân tộc
Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy trình bày khái quát về sự phân bố các dân tộc ở nước ta
+ Dân tộc Việt: phân bố tập trung ở các đồng bằng , trung du và duyên hải.
+ Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và cao nguyên.
I. CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
- Các dân tộc Việt Nam phân bố rộng khắp cả nước:
- Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du:
Người Tày, Nùng
Người Thái, Mường
Người Dao
Người H’Mông
Người Ê - đê
Người Gia - rai
Người Co - ho
Người Chăm
Người Hoa
Người Hoa
Người Khơ - me
Người Chăm
Người Chăm
54
85,3%
14,7%
Phân bố rộng khắp cả nước song chủ yếu ở đồng bằng, trung du và duyên hải.
Sống chủ yếu ở miền núi và trung du.
1. Số dân
II: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ
Năm 1999 : 76,3 triệu người, Năm 2002 là 79,7t
Năm 2003 : 80,9 triệu người
-Năm 2009 là 86 triệu người
- Năm 2019 số dân là 96,2 triệu người
- T6/2021 là 98,1 triệu người
Đứng hạng 15 thế giới (T6/2021)và thứ 3 khu vực Đông Nam Á sau Inđônêxia và Philippin.
Tỷ lệ thay đổi dân số hàng ngày của Việt Nam như sau:
- 4.234 trẻ em được sinh ra trung bình mỗi ngày
- 1.733 người chết trung bình mỗi ngày
- T6/2021 số dân VN là 98,1 triệu người, xếp thứ 15 trên thế giới.
- Việt Nam là nước đông dân.
2. Gia tăng dân số
Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên là gì ?
Là sự chênh lệch giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử hàng năm.
CÔNG THỨC
Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên = tỉ suất sinh - tỉ suất tử (% nếu là phần nghìn chia cho 10)
1. Số dân
II: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ
Quan sát H 2.1:
Nhận xét tình hình gia tăng dân số nước ta? Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm nhưng dân số vẫn tăng ?
Dựa vào bảng 2.1 cho biết các vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất, thấp nhất cả nước? Nguyên nhân?
GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
BÀI 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ
ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
- Môi trường: bị ô nhiễm
- Tài nguyên: Đất, nước,
khoáng sản: bị cạn kiệt
ĐỐI VỚI KINH TẾ
- Phát triển kinh tế: chậm
- Thu nhập: thấp
ĐỐI VỚI XÃ HỘI
Việc làm: Thiếu
- Y tế, giáo dục, văn hóa:
phát triển chậm
- Các tệ nạn xã hội: phát sinh

HẬU QUẢ
CỦA DÂN SỐ ĐÔNG
VÀ TĂNG NHANH
2. Gia tăng dân số
- Dân số nước ta liên tục qua các năm.
Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm đáng kể còn 1,43%. Tuy nhiên vẫn có sự khác nhau giữa các vùng.
Mỗi năm dân số nước ta vẫn tăng thêm KHOẢNG 1 triệu người.
- Hậu quả: gây sức ép lớn đối với kinh tế, môi trường và xã hội.
Năm 2005 so với 1999, nhóm 0-14 tuổi giảm 6,5%, nhóm 15-59 tuổi tăng 5,6% và nhóm 60 tuổi trở lên tăng 0,9%
60 tuổi trở lên


114,3 bé trai/100 bé gái ( năm 2014)
Dự kiến: Năm 2030 ở Việt Nam sẽ thừa trên 3 triệu đàn ông không có vợ và vào năm 2050, tình trạng thiếu phụ nữ ở độ tuổi kết hôn là 2,3 – 4,3 người.
3. Cơ cấu dân số.
Nước ta có cơ cấu dân số trẻ. (Giảm trẻ em và tăng lao động và trên tuổi lao động).
III. PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
1. Mật độ dân số và phân bố dân cư.
Bảng mật độ dân số các vùng năm 2017 (người/km²)
III. PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
1. Mật độ dân số và phân bố dân cư.
- Mật độ dân số cao, 283 người/km² (2017).
Quan sát hình 3.1 , nhận xét sự phân bố dân cư? Giải thích.
III. PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
1. Mật độ dân số và phân bố dân cư.
- Mật độ dân số cao, 283 người/km² (2017).
- Dân cư phân bố không đều: Tập trung đông ở đồng bằng, ven biển và đô thị, Thưa thớt ở miền núi. Phần lớn dân cư sống ở nông thôn.
Quần cư Thành thị
Quần cư nông thôn
2. Các loại hình quần cư.
Dựa vào hiểu biết của bản thân, cho biết sự khác nhau của 2 loại hình quần cư thành thị và nông thôn?
2. Các loại hình quần cư.
Kể tên các đô thị trên 1 triệu dân.
Các đô thị phân bố tập trung ở đâu?
3. Đô thị hóa.
- Tốc độ đô thị hóa nhanh nhưng trình độ đô thị hóa thấp.

- Các đô thị có quy mô vừa và nhỏ.

- Đô thị tập trung ở đồng bằng, ven biển.
3. Đô thị hóa.
Tỉ suất sinh và tỉ suất tử ở nước ta giai đoạn 1979-2009
Đơn vị tính %
a. Tính tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nước ta qua các năm và nêu nhận xét?
b. Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ gia tăng tự nhiên của dân số ở nước ta thời kì 1979-2009 theo bảng phần củng cố.
Bài tập về nhà:
- Tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên: ta lấy tỉ suất sinh trừ đi tỉ suất tử của từng năm (đơn vị %)
- Vẽ biểu đồ: vẽ biểu đồ cột.
2. Chuẩn bị bài 4 để tiết sau học, xem kĩ các hình và câu hỏi trong bài.
nguon VI OLET