PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHONG ĐIỀN
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN PHONG ĐIỀN
CHUYÊN ĐỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ
MÔN ĐỊA LÍ
Tổ. Hóa – Sinh – Địa lí
Giáo viên: Nguyễn Thân Tân
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA BẢN ĐỒ TRONG DẠY- HỌC ĐỊA LÍ
III. THỰC TRẠNG VỀ KĨ NĂNG BẢN ĐỒ TRONG DẠY- HỌC HIỆN NAY
V. THỰC HIỆN TIẾT DẠY MINH HỌA.
IV. CÁC BƯỚC KĨ NĂNG BẢN ĐỒ HỌC SINH CẦN ĐẠT ĐƯỢC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
CHUYÊN ĐỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ
MÔN ĐỊA LÍ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Để góp phần nâng cao chất lượng dạy- học cũng như thực hiện hiệu
quả của phong trào thi đua tiếp tục “đổi mới phương pháp dạy học,
dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng và đổi mới kiểm tra đánh giá”
+ Là phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong học
tập
+ Rèn luyện kĩ năng sống, kĩ năng làm việc nhóm, rèn luyện sức khỏe
Thực hiện nhiệm vụ năm học, nâng cao chất lượng gắn với rèn luyện
phẩm chất đạo đức lối sống nhân văn, thì rèn luyện các kĩ năng bản
đồ địa lí góp phần giúp học sinh lĩnh hội kiến thức nhanh chóng, hiệu
quả cao theo ba cấp độ nhận biết, thông hiểu và vận dụng.
CHUYÊN ĐỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ
MÔN ĐỊA LÍ
CHUYÊN ĐỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG BẢN ĐỒ MÔN ĐỊA LÍ
II.Tầm quan trọng của bản đồ địa lí trong dạy- học.
Bản đồ địa lí là mô hình kí hiệu hình tượng không gian của
các đối tượng và hiện tượng tự nhiên, kinh tế xã hội được tổng
hợp hóa theo một cơ sở toán học nhất định nhằm phản ánh vị
trí và mối tương quan về các hiện tượng, cả những biến đổi
của chúng theo thời gian và không gian.
Trong dạy – học bản đồ địa lí không chỉ là phương tiện mà là
nguồn cung cấp tri thức quan trọng, là ngôn ngữ thứ 2 của
môn địa lí như nhà địa lí học người Nga N.Nbaranxki đã nói
“Dạy- học địa lí là mở đầu bằng bản đồ và kết thúc bằng bản đồ”
Nguồn: Tư liệu dạy- học địa lí 6 NXBGD 2003
Giúp giáo viên chuyển tải được một khối lượng tri thức địa lí cho học
sinh một cách nhẹ nhàng, thân thiện, sinh động và hiệu quả.
Vì vậy. Việc rèn luyện kĩ năng bản đồ giúp học sinh phát huy tính tích
cực chủ động, sáng tạo, phát triển tư duy địa lí khả năng quan sát, phân
tích tổng hợp và khái quát hóa.
+ Học sinh hiểu nhanh và nhớ lâu vì đã qua một quá trình suy nghĩ tìm
tòi, phân tích só sánh..nhằm trau dồi kiến thức dần dần sẽ hình thành
trong kí ức các em một cái “nền kiến thức vững chắc” trong học tập và
trong cuộc sống.
+ Rèn luyện kĩ năng bản đồ cho học sinh là một quá trình lâu dài, liên tục
và mang tính kế thừa từ lớp này lên lớp khác để đạt mục đích cuối cùng là
biết sử dụng bản đồ như là một nguồn cung cấp kiến thức mới.
- Kĩ năng bản đồ chỉ có thể trở thành thuần thục thông qua thực hành.
- Kĩ năng bản đồ có thể thực hiện qua ba bước cơ bản.
Rèn luyện kĩ năng nhận biết, chỉ đọc tên các đối tượng địa lí trên bản đồ.
2. Rèn luyện kí năng xác định vị trí, mô tả các yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội.
3. Rèn luyện kĩ năng phát hiện các mối liên hệ địa lí trên bản đồ.
II.Tầm quan trọng của bản đồ địa lí trong dạy- học.
Nguồn: Rèn luyện kĩ năng địa lí NXBGD- 1999
CHUYÊN ĐỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG BẢN ĐỒ MÔN ĐỊA LÍ
III.Thực trạng về kĩ năng bản đồ trong dạy - hiện nay
Nói đến việc rèn luyện các kĩ năng cho học sinh trong các
môn học nói chung và môn địa lí trong nhà trường nói riêng
vẫn còn nhiều hạn chế, nhiều trăn trở của giáo viên. Là chưa
đạt được hiệu quả cao theo tinh thần đổi mới phương pháp
dạy học, dạy học lấy học sinh làm trung tâm, đặc biệt là
phát triển kĩ năng thực hành.
Về giáo viên:
+ Còn lo “cháy giáo án” khi cho học sinh thực hành.
+ Chưa thương xuyên sử dụng đồ dùng dạy học.(đặc biệt là bản đồ)
+ Lạm dụng công nghệ thông tin.
Về học sinh:
+ Các kĩ năng sống chưa cao ảnh hưởng đến kĩ năng bản đồ
+ Chưa thực sự mạnh dạn khi trình bày một vấn đề về địa lí
(học sinh còn thấy mới mẻ và phức tạp)
+ Chưa quan tâm đến kĩ năng bản đồ và học vở bài tập về
bản đồ
CHUYÊN ĐỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG BẢN ĐỒ MÔN ĐỊA LÍ
III.Thực trạng về kĩ năng bản đồ trong dạy - hiện nay
CHUYÊN ĐỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG BẢN ĐỒ MÔN ĐỊA LÍ
- Bước 1. Hướng dẩn học sinh đọc bảng chú giải
- Bước 2. Giáo viên lưu ý cho học sinh đến các đặc điểm hình thù để dể ghi nhớ. (giống cái gì?)
Đây là kĩ năng ban đầu hình thành cho học sinh các biểu tượng, được áp dụng cho các lớp đầu cấp và được phát triển tiếp tục ở các lớp trên.
IV. Các bước kĩ năng bản đồ học sinh cần đạt được
CHUYÊN ĐỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG BẢN ĐỒ MÔN ĐỊA LÍ
IV. Các bước kĩ năng bản đồ học sinh cần đạt được
CHUYÊN ĐỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG BẢN ĐỒ MÔN ĐỊA LÍ
Bước 3. Hướng dẩn học sinh cách chỉ, đọc tên trên bảo đồ.
+ Tư thế đứng xác định là phải quay mặt về lớp và nếu đứng bên phải bản đồ (nhìn theo hướng bản đồ) thì xác định tay trái, nếu đứng bên trái thì chỉ (xác định) tay phải.
+ Xác định kí hiệu điểm (thủ đô, sân bay, nhà máy thủy điện..) thì phải chỉ ngay vào 1 điểm đó. Nếu kí hiệu đường thì phải chỉ hết đường đó và nếu kí hiệu diện tích (vùng trồng lúa, vùng trồng cây CN..) thì phải khoanh hết nơi có kí hiệu đó.
IV. Các bước kĩ năng bản đồ học sinh cần đạt được
CHUYÊN ĐỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG BẢN ĐỒ MÔN ĐỊA LÍ
CHUYÊN ĐỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG BẢN ĐỒ MÔN ĐỊA LÍ
Vị trí địa lí của một đối tượng là mối quan hệ không gian đối với những đối tượng khác ở xung quanh và có quan hệ đến nó hoặc về mặt toán học, hoặc về mặt tự nhiên, hoặc về mặt kinh tế chính trị quốc phòng..
Vị trí địa lí là nhân tố đem lại bản săc riêng cho từng châu lục, từng khu vực và giữa quốc gia này với quốc gia khác.
- Rèn luyện kĩ năng xác định vị trí địa lí được bắt đầu từ chương trình lớp 7 và tiếp tục lên các lớp trên.
IV. Các bước kĩ năng bản đồ học sinh cần đạt được
CHUYÊN ĐỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG BẢN ĐỒ MÔN ĐỊA LÍ
IV. Các bước kĩ năng bản đồ học sinh cần đạt được
2. Rèn luyện kĩ năng xác định vị trí mô tả các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội trên bản đồ
a. Kĩ năng xác định vị trí về mặt tự nhiên thì phải dựa vào hệ thống kinh vĩ tuyến.
Ví dụ 1. Dựa vào hệ thống kinh tuyến và vĩ tuyến xác định vị trí địa lí của châu Phi ?
CHUYÊN ĐỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG BẢN ĐỒ MÔN ĐỊA LÍ
Ví dụ 2. Xác định vị trí vùng TDNM Bắc Bộ gần vùng ĐBS Hồng có ý nghĩa gì ?
CHUYÊN ĐỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG BẢN ĐỒ MÔN ĐỊA LÍ
IV. Các bước kĩ năng bản đồ học sinh cần đạt được
3. Rèn luyện kĩ năng phát hiện các mối liên hệ địa lí trên bản đồ.
Đây là kĩ năng hết sức quan trọng vì mang tính kế thừa, và tiếp tục phát triển những kết quả đạt được ở lớp dưới. Là kĩ năng được áp dụng rộng rải ở lớp cuối cấp (lớp 9)
a. Kĩ năng phát hiện mối liên hệ giữa vị trí với tự nhiên.
Ví dụ 1. Bắc phi nằm giữa đường chí tuyến nào ? Vị trí đó làm khí hậu Bắc Phi có gì đặc biệt?
CHUYÊN ĐỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG BẢN ĐỒ MÔN ĐỊA LÍ
IV. Các bước kĩ năng bản đồ học sinh cần đạt được
3. Rèn luyện kĩ năng phát hiện các mối liên hệ địa lí trên bản đồ.
Đây là kĩ năng hết sức quan trọng, vì bản chất của các đối tượng địa lí gắn với mối liện hệ giữa các hiện tượng trong không gian.
a. Kĩ năng phát hiện mối liên hệ giữa vị trí với tự nhiên.
Ví dụ 2 .Dựa vào vị trí hãy giải thích vì sao vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có mùa đông lạnh đến sớm, kết thúc muộn
CHUYÊN ĐỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG BẢN ĐỒ MÔN ĐỊA LÍ
IV. Các bước kĩ năng bản đồ học sinh cần đạt được
3. Rèn luyện kĩ năng phát hiện các mối liên hệ địa lí trên bản đồ.
b. Kĩ năng phát hiện mối liên hệ giữa tự nhiên với kinh tế.
Ví dụ 3.Quan sát bản đồ học sinh xác định được vị trí các mỏ sắt ở Thái Nguyên thì đã phát hiện mối liên hệ giữa khai thác và sản xuất than tại chỗ.
CHUYÊN ĐỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG BẢN ĐỒ MÔN ĐỊA LÍ
IV. Các bước kĩ năng bản đồ học sinh cần đạt được
3. Rèn luyện kĩ năng phát hiện các mối liên hệ địa lí trên bản đồ.
b. Kĩ năng phát hiện mối liên hệ giữa tự nhiên với kinh tế.
Ví dụ 4. Học sinh xác định được trên bản đồ vị trí các mỏ than, nhà máy nhiệt điện, cảng biển Cửa Ông thì sẽ vẽ được sơ đồ mối liên hệ giửa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo mục đích.
Sơ đồ mối liên hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
CHUYÊN ĐỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG BẢN ĐỒ MÔN ĐỊA LÍ
c. Kĩ năng phát hiện mối liên hệ giữa kinh tế với kinh tế.
Ví dụ 5. Sau khi lập được sơ đồ mối liên hệ sản phẩm than, học sinh hiểu than còn là nguồn năng lượng cho các nhà máy nhiệt điện hòa mạng với lưới điện quốc gia, thì học sinh phát hiện ra mối liên hệ than Quảng Ninh là tài sản to lớn của đất nước ta.
CHUYÊN ĐỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG BẢN ĐỒ MÔN ĐỊA LÍ
IV. Các bước kĩ năng bản đồ học sinh cần đạt được
3. Rèn luyện kĩ năng phát hiện các mối liên hệ địa lí trên bản đồ.
d. Kĩ năng phát hiện mối liên hệ giữa vị trí với kinh tế.
Ví dụ 5. Học sinh xác định được vị trí vùng biển, các đảo và quần đảo Việt Nam, thì sẽ phát hiện ra tiềm năng kinh tế biển Việt Nam là phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển
CHUYÊN ĐỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG BẢN ĐỒ MÔN ĐỊA LÍ
IV. Các bước kĩ năng bản đồ học sinh cần đạt được
3. Rèn luyện kĩ năng phát hiện các mối liên hệ địa lí trên bản đồ.
d. Kĩ năng phát hiện mối liên hệ giữa vị trí với kinh tế.
Từ đó học sinh lập được sơ đồ phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển.
Kinh tế biển
KT- NT Thủy sản
Du lịch biển đảo
Khai thác khoáng sản biển
GTVT biển
Giúp các em không chỉ thấy được chủ quyền vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta từ xưa mà còn yêu quê hương, yêu biển- đảo.
Chân thành cám ơn.
nguon VI OLET