Hội giảng toán 8
tiết 24
ôn tập chương i
Nêu tên các loại tứ giác đã học?
Hình chữ nhật
Hình
vuông
Hình
thoi
Hình
thang cân
Hình
bình hành
2 cạnh đối song song
Các cạnh đối song song
- 4 góc bằng nhau
4 cạnh bằng nhau
1 góc vuông
2 cạnh kề bằng nhau
2. Đường trung bình của tam giác, của hình thang.
1. Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác
- Là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác.
- Là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang.
MN là đường trung bình của tam giác ABC.
MN là đường trung bình của hình thang ABCD.
Trong các loại tứ giác đã học, tứ giác nào có tâm đối xứng, trục đối xứng?
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG TRONG CÁC CÂU SAU?
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG TRONG CÁC CÂU SAU?
bình hành, hình thang
bình hành, hình thang
B. Bài tập
3. Đối xứng tâm, đối xứng trục.
2. Bài tập 89/(Tr 111 - SGK)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E đối xứng với M qua AB.
a. Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm M qua AB.
b. Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? Vì sao?
c. Cho BC=4cm, Tính chu vi tứ giác AEMB.
d. Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì AEMB là hình vuông?
C
B
A
a. C/m E đối xứng với M qua AB?
B
C
A
b. Tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? Vì sao?
a. C/m E đối xứng với M qua AB?
*. C/m tứ giác AEMC là hình bình hành?
*. C/m tứ giác AEBM là hình hình thoi?
c. Tính chu vi tứ giác AEBM?
ABC vuông tại A. AM là đường trung
tuyến, D là trung điểm của AB
E đối xứng với M qua D; BC = 4cm
d. Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì
AEMB là hình vuông?
GT
KL
Tiết học đến đây là hết!

Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo cùng tất cả các em học sinh lớp 8B trường THCS Hải Phúc
Trường THCS Hải Phúc
Gv: Lương Công Tạo
Chào tạm biệt
& hẹn gặp lại ...
Tháng 11 - 2009
Hội giảng toán 8
tiết 24
ôn tập chương i
nguon VI OLET