CHUYÊN ĐỀ 7:
Ngoài những liệu pháp điều chỉnh trạng thái tâm lý trong giáo trình tâm lý học thể thao, bạn hãy nghiên cứu xây dựng liệu pháp điều chỉnh các trạng thái ”Sốt xuất phát“, trạng thái “thờ ơ - dững dưng” và trạng thái “Tự yên tâm” cho vđv ở một môn thể thao mà bạn thích.
I/ Lí do chọn chuyên đề:
Trên thực tế thi đấu thể thao, từ lâu người ta nhận thấy rằng không phải lúc nào VĐV cũng hoàn toàn kiểm soát được trạng thái tâm lý của bản thân. Có những lúc họ thi đấu rất hiệu quả, chính xác, quyết đoán, phản ứng nhanh nhạy. Họ cảm thấy sung sức, tự tin, phấn chấn.
B�n c?nh dĩ cĩ l�c h? thi d?u t?i t?, nh?ng ho?t d?ng v?n d?ng khơng chính x�c, K? thu?t m� h? d� hình th�nh, s?c l?c m� h? d� tích luy du?c trong qu� trình t?p luy?n nhu bi?n d�u m?t: ph?n ?ng n�n ch?m ch?p, thi?u quy?t dốn, h? du?ng nhu tr? th�nh con ngu?i kh�c.


Qua dĩ, m?t trong nh?ng nguy�n nh�n co b?n c?a tình tr?ng dĩ l�: Tr?ng th�i t�m l� c?a VDV, Vì ?nh hu?ng tr?ng th�i t�m l� thi d?u d?i v?i hi?u qu? thi d?u c?a VDV. Nhu v?y, tr?ng th�i t�m l� l� m?t trong nh?ng v?n d? m� ch�ng ta ph?i quan t�m nghi�n c?u. Dĩ l� l� do m� nhĩm 7 ch�ng e ch?n chuy�n d? n�y.







II/ NỘI DUNG
Trạng thái tâm lý trước thi đấu Là trạng thái của các chức năng tâm lý của VĐV xuất hiện trước các cuộc thi đấu từ hàng tuần, vài ngày, vài giờ, thậm chí ngay trức lúc thi đấu. Trạng thái tâm lý trước thi đấu của VĐV được chia thành 4 loại sau.
1/ Trạng thái sẵn sàng là trạng thái mà trong đó các quá trình và chức năng tâm lý cần thiết cho thi đấu đều được tích cực hóa. Các quá trình ý chí, cảm xúc và nhận thức của VĐV đều được động viên ở mức hợp lý.



Có thể nói đây là trạng thái tố chất giúp VĐV đạt thành tích cao trong thi đấu. những biểu hiện của trạng thái này .
Mong muốn được thi đấu, có ý chí quyết tâm giành thắng lợi
- Tin tưởng vào năng lực của bản thân (tự tin)
Các hoạt động tâm lý, đặc biệt là các quá trình cảm xúc được tích cực hóa ở mức tối ưu. - Có khả năng kiểm soát, điều khiển các hành vi của bản thân một cách có ý thức.



- Các chức năng sinh lý được động viên ở mức vừa phải Trạng thái này cho phép VĐV phát huy hết năng lực của bản thân và đạt được thành tích tốt trong thi đấu.
- Trạng thái này thường xuất hiện ở VĐV có kinh nghiệm, có trình độ tập luyện cao, được chuẩn bị tốt về các mặt, đặc biệt là mặt tâm lý thi đấu.



2. Trạng thái sốt xuất phát
- Trạng thái sốt xuất phát được biểu hiện qua:
- Cảm xúc căng thẳng và không ổn định đôi khi trái ngược nhau, lúc tin tưởng lúc thất vọng, mất niềm tin và dễ bị kích động.
- Hồi hộp, lo lắng quá mức, thậm chí sợ hãi trước cuộc thi đấu sắp tới. - Rối loạn giấc ngủ



- Không điều khiển được chú ý một cách có ý thức, không tập trung, rất dễ quên, các quá trình nhận thức trở nên rời rạc.
- Động tác thường hấp tấp, sự phối hợp động tác bị rối loạn, mất nhịp điệu, tay chân run rẩy.
- Các chức năng tâm lý của cơ thể bị huy động quá mức biểu hiện qua: mồ hôi ra nhiều, tim đập mạnh, đi tiểu quá nhiều ,..Điều này cho thấy cơ thể đã tiêu hao nhiều năng lượng ngay trước lúc thi đấu, khiến khả năng thi đấu bị giảm sút.
Vd:
1 vđv chuyền 2 khi thi đấu mà gặp phải 1 trong 3 trạng thái tâm lí như trên thì đội bóng đó khó có thể chiến thắng được đối phương do trong đội bóng chuyền thì vị trí chuyền 2 rất là quan trọng mà chuyền 2 chơi không tốt thì đội bóng đó sẽ chơi không tốt.

2.2 Các biện pháp khắc phục và điều chỉnh (Sốt xuât1 phát)
- Để khắc phục, hạn chế những ảnh hưởng xấu của trạng thái tâm lý này người ta thường áp dụng các biện pháp sau:
- Nếu VĐV bồn chồn lo lắng vì cuộc thi đấu sắp tới (biểu hiện trước vài ngày), nên hướng sự chú ý của VĐV đến những vấn đề khác, không để VĐV suy nghĩ quá nhiều về cuộc thi đấu sắp tới bằng cách cho họ tham gia vào các trò choi, giao lưu, xem phim, nghe nhạc….
- Tổ chức các buổi tọa đàm, trao đổi, tìm những nguyên nhân gây ra sự căng thẳng, lo lắng, bồn chồn của VĐV nhằm:
+ Củng cố lòng tin của VĐV bằng cách nhấn mạnh nhược điểm, chỉ cách hạn chế điểm mạnh của đối thủ.
+ Giải thích cho VĐV hiểu cơ chế tâm sinh lý của các biểu hiện của trạng thái tâm lý, coi đó chỉ là những biểu hiện tạm thới và có thể khắc phục được.
- Trước lúc thi đấu nếu VĐV căng thẳng hồi hộp có thể áp dụng các biện pháp sau:
+ Tập trung hít thở sâu
+ Nắm tay lại rồi buông ra
+ Các biện pháp thư giãn khắc như: đếm nhịp tim và nói thầm rằng tim tôi đang đập chậm lại.
+ Dùng 2 tay đè nhẹ lên hai lỗ tai sau đó giảm áp lực của 2 bàn tay.
+ Hát thầm



3 Trạng thái thờ ơ - dững dưng:
3.1 Khái niệm thời ơ – dững dưng:
Thờ ơ dững dưng là lãnh đạm với cuộc thi đấu sắp tới. Cảm xúc trầm buồn, ngại giao tiếp, sợ thi đấu.
- Suy sụp tinh thần, VĐV cảm thấy suy nhược, cảm thấy xuống sức, mệt mỏi, buồn ngủ. Trạng thái này có thể xuất hiện khoảng mấy ngày trước thi đấu hoặc có thể thình lình ngay trước giờ thi đấu.
- Thiếu minh mẫn sáng suốt .



3.2 Nguyên nhân :
- Trạng thái Thờ ơ dửng dưng là hậu quả của trạng thái căng thẳng quá mức và kéo dài. Là pha đảo ngược của căng thẳng quá mức. Tuy nhiên ở một số môn thể thao, trạng thái thờ ơ có thể được tạo ra một cách có chủ định với mục đích tập trung sức, huy động các tiềm năng của cơ thể cho những lúc dùng sức mạnh bột phát.
3.3. Các biện pháp khắc phục và điều chỉnh:
- Đây được xem là trạng thái âm tính vì nó hạn chế sự phát huy khả năng của bản thân và cần phải điều chỉnh khắc phục. Các trạng thái điều chỉnh đều nhằm kích thích sự quan tâm, tăng trương lực cơ thể của VĐV. Để làm được việc này cần thực hiện những hướng dẫn sau:
- Giải thích nói rõ tầm quan trọng của cuộc thi đấu. Đưa ra những nhiệm vụ thi đấu riêng nhằm tăng cường tinh thần trách nhiệm của bản thân VĐV.
- Trước thi đấu massage theo hướng kích thích tăng hưng phấn ( massage, vò véo với nhịp độ nhanh, cường độ mạnh,..)
- Khởi động chuyên môn với nhịp độ nhanh, thời gian dài.
- Đến nơi thi đấu sớm
- Điều hòa tâm lý bằng liệu pháp “ Tập tự sinh”
 



4. Trạng thái tự yên tâm ( Trạng thái không phân biệt)
4.1 Những biểu hiện Vận động viên có thể ở một trong 2 trạng thái sau:
- Có cảm giác thỏa mãn, tin vào thắng lợi một cách dễ dàng
- Cảm giác thờ ơ, không quan tâm đến trận đấu và kết quả thi đấu vì nghĩ rằng đối phương quá mạnh không thể chiến thắng được ( đằng nào cũng thua). Các chức năng tâm sinh lý của VĐV không được huy động ở mức cần thiết.



4.2 Nguyên nhân
- Không đánh giá hết tầm quan trọng của cuộc thi đấu sắp tới.
- Đánh giá không đúng khả năng của bản thân cũng như đối thủ - Cũng có thể đánh giá đối phương quá mạnh không thể chiến thắng.



4.3 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến trạng thái tâm lý trước thi đấu:
- Do tính chất, tầm quan trọng, ý nghĩa của cuộc thi đấu. Cuộc thi đấu càng quan trọng, nhiệm vụ đặt ra cho VĐV trong thi đấu càng nặng nề, thì cảm xúc và mức độ căng thẳng tâm lý càng cao.
- Quy mô cuộc thi đấu càng lớn thì càng gây căng thẳng tâm lý lớn.
4.4. Các biện pháp khắc phục và điều chỉnh (Tự yên tâm)
- Khi gặp trường hợp này thì huấn luyện viên nên ổn định tâm lí cho vđv mình trước, sau đó huấn luyện viên gợi lại những thành tích mà vđv đạt được ở những kì thi đấu trước đó để vđv lấy lại sự tự tin để thi đấu.





III/ Kết luân :
- Điều kiện tổ chức và cách thức tiến hành thi đấu: Tổ chức khoa học, trọng tài khách quan, công tâm, không khí thi đấu sôi nổi hào hứng, phấn chấn sẽ làm giảm căng thẳng tâm lý thi đấu cho VĐV.
- Thái độ, hành động của những người xung quanh trước và trong lúc thi đấu: Người hâm mộ, khán giả, phóng viên báo chí, bác sĩ, những người thân, đặc biệt là huấn luyện viên. - Khả năng nắm vững và sử dụng các biện pháp điều chỉnh tâm lý thi đấu.
- Bầu không khí trong tập thể: Bầu không khí đoàn kết, tin tưởng, tương trợ lẫn nhau giúp VĐV vững tin và yên tâm thi đấu.




MONG QUÍ THẦY CÔ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN
ĐỂ CHO NHÓM HOÀN THIỆN TỐT HƠN




CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ
nguon VI OLET