Chào mừng các thầy cô giáo
về dự chuyên đề của trường Tiểu học Gia Xuyên
Người báo cáo : Phạm Thị Vinh
Lí do chọn chuyên đề
- Toán học gi? vị trí quan trọng trong cuộc sống cũng như trong khoa học kĩ thuật, nó giúp chúng ta biết tính toán, rèn tư duy suy luận và sáng tạo ; giúp chúng ta có ? chí vươn lên, ham hiểu biết, .
- Trong trường Tiểu học nói chung và lớp 4, 5 nói riêng, môn Toán có vị trí đặc biệt quan trọng. Các kiến thức của môn Toán có nhiều ứng dụng trong đời sống, là tiền đề cho học sinh học tiếp lên các cấp học trên. Lớp 4, 5 là giai đoạn thứ hai của bậc Tiểu học (giai đoạn học tập sâu), tính trừu tượng khái quát của nội dung môn Toán được nâng lên một bậc so với các lớp 1, 2, 3. Chương trỡnh môn Toán lớp 4, 5 được chia thành nhiều mạch kiến thức, trong đó có mạch kiến thức về các yếu tố hỡnh học.
Các yếu tố hỡnh học trong chương trỡnh môn Toán ở Tiểu học nói chung và lớp 4, 5 nói riêng có vị trí đặc biệt quan trọng vỡ nó là một bộ phận gắn bó mật thiết với các mạch kiến thức khác để tạo nên môn Toán. Việc dạy các yếu tố hỡnh học không nh?ng cung cấp học sinh nh?ng biểu tượng ban đầu về các hỡnh hỡnh học, làm quen với một số khái niệm đơn giản về hỡnh học, mà còn hỡnh thành cho học sinh nh?ng kĩ nang ban đầu về hỡnh học như nhận dạng hỡnh, vẽ hỡnh, giải toán có liên quan đến hỡnh học, . Việc dạy học các yếu tố hỡnh học còn hỗ trợ đắc lực cho việc dạy học các yếu tố toán học khác, do đó các yếu tố hỡnh học góp phần phát triển toàn diện nang lực toán học cho học sinh. Với đặc thù riêng, các yếu tố hỡnh học vừa có tính chất cụ thể, trực quan trên mô hỡnh, vừa có tính chất trừu tượng của các hỡnh hỡnh học. Vỡ vậy dạy học các yếu tố hỡnh học sẽ góp phần kích thích sự phát triển tư duy của học sinh, đặc biệt là trí tưởng tượng không gian.
- Trong thực tế giảng dạy nhiều nam, mặc dù giáo viên trong tổ chúng tôi đã đưa ra bàn bạc, trao đổi song kết quả phần Dạy các yếu tố hỡnh học lớp 4, 5 vẫn chưa đạt được theo mong muốn, cụ thể :
*Về phía giáo viên :
- Hiểu ? đồ của sách giáo khoa chưa sâu, chưa hết.
- Dã tiến hành đổi mới phương pháp song đôi khi còn dừng lại ở việc cung cấp kiến thức mà chưa chú ?ý nhiều đến rèn kĩ nang cho học sinh. Trong khi dạy GV chưa kết hợp linh hoạt các phương pháp, chưa khai thác hết cái học sinh đã biết để hướng dẫn học sinh tỡm ra kiến thức mới, còn nói nhiều vỡ sợ học sinh chưa hiểu.
- Sử dụng công nghệ thông tin phần hỡnh học còn lúng túng ở các bước vẽ hỡnh.
*Về phía học sinh :
- Trỡnh độ nhận thức không đồng đều, có em nhận thức chậm nên phần nào ảnh hưởng tới phương pháp dạy của giáo viên.
- Nội dung về các yếu tố hỡnh học là tương đối khó với học sinh nhất là nội dung về hỡnh học không gian như hỡnh lập phương, hỡnh hộp ch? nhật, tính diện tích lòng giếng, ... đòi hỏi khả nang phân tích, khả nang tưởng tượng cao ; học sinh xác định các yếu tố hỡnh học (đường cao-chiều cao, đáy) còn lúng túng khi các hỡnh không giống với bài mẫu.
- Kĩ nang sử dụng đồ dùng học tập của học sinh như com-pa, ê-ke, . chưa thành thạo dẫn tới việc vẽ hỡnh, vẽ đường cao chưa chính xác nhất là phần vẽ lồng ghép các hỡnh (VD : Bài tập 2, tiết Luyện tập, sách giáo khoa Toán 5, trang 5).
- Việc vận dụng các kiến thức về hỡnh học vào giải các bài toán có liên quan còn hạn chế, các em còn nhầm lẫn đơn vị đo diện tích với đơn vị đo độ dài, còn bỏ sót khi đếm hỡnh.
- Kĩ nang tự học, tự ghi của học sinh còn hạn chế.
*Về cơ sở vật chất :
- Bảng cài chưa chắc chắn.
- Dồ dùng của học sinh còn nhỏ nên khi học sinh thực hành, giáo viên khó kiểm tra hết.
- Hệ thống phương tiện phục vụ cho việc áp dụng CNTT trong giảng dạy chưa phong phú, còn thiếu.
Do vậy để khắc phục nh?ng vấn đề trên, tổ chúng tôi đã thống nhất nam học 2010-2011 sẽ làm chuyên đề này nhằm nâng cao chất lượng dạy-học các yếu tố hỡnh học lớp 4, 5.
Mục tiêu cần đạt khi dạy
các yếu tố hỡnh học lớp 4, 5

1.Kiến thức :
- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt ; hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc ; một số đặc điểm về cạnh, góc của hỡnh ch? nhật, hỡnh vuông, hỡnh bỡnh hành, hỡnh thoi.
- Biết vẽ đường cao của tam giác, hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc ; hỡnh ch? nhật, hỡnh vuông khi biết độ dài các cạnh.
- Biết tính chu vi, diện tích của hỡnh bỡnh hành, hỡnh thoi, hỡnh ch? nhật, hỡnh tam giác, hỡnh thang, hỡnh tròn.
- Nhận biết được hỡnh thang, hỡnh hộp ch? nhật, hỡnh lập phương,hỡnh trụ, hỡnh cầu và một số dạng của hỡnh tam giác.
- Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hỡnh hộp ch? nhật, hỡnh lập phương.
2.Kĩ nang : Rèn kĩ nang quan sát, trí tưởng tượng, kĩ nang cắt, gấp, ghép, vẽ hỡnh ; khả nang phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá, cụ thể hoá ; kh? nang tính toán chính xác, .
3.Thái độ : Rèn đức tính cham học, cẩn thận, tự tin,. và biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.
Nội dung
Thời lượng chương trỡnh phần hỡnh học so với chương trỡnh môn Toán ở lớp 4, 5
Biện pháp khắc phục
ĐÓ kh¾c phôc những vÊn ®Ò trªn, tæ chóng t«i ®· ®­a ra những gi¶i ph¸p cô thÓ sau :
1. Đèi víi gi¸o viªn :
- Nghiªn cøu kÜ néi dung ch­¬ng trình, n¾m ch¾c chuÈn kiÕn thøc kÜ năng ®Ó x¸c ®Þnh râ môc tiªu cho tõng bµi häc vµ n¾m ®­îc những gì häc sinh ®· biÕt, tõ ®ã gîi më cho häc tù ph¸t hiÖn kiÕn thøc míi.
- Kh«ng ngõng häc tËp vµ tù häc tËp ®Ó n©ng cao trình ®é chuyªn m«n nghiÖp vô, ®Æc biÖt lµ viÖc øng dông c«ng nghÖ th«ng tin trong gi¶ng d¹y.
- Cã kÕ ho¹ch so¹n gi¶ng phï hîp víi ®èi t­îng häc sinh cña líp, ®¶m b¶o :
+ Gi¸o viªn lµ ng­êi tæ chøc c¸c ho¹t ®éng cho häc sinh.
+ Gi¸o viªn cã thÓ căn cø vµo ®iÒu kiÖn cô thÓ cña ®Þa ph­¬ng, cña líp häc, cña ®èi t­îng häc sinh ®Ó lùa chän, bæ sung, gi¶m bít hoÆc thay thÕ mét sè hình minh ho¹ trong SGK sao cho viÖc lµm nµy võa gióp häc sinh häc tËp ®¹t kÕt qu¶ tèt võa kh«ng bÞ h¹ thÊp hoÆc kh«ng n©ng cao qu¸ møc năng lùc cña häc sinh.
- Khi dạy, cần :
+ Tổ chức cho học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức.
+ Phân bố thời gian hợp lí cho từng hoạt động, từng tiết dạy, dành nhiều thời gian rèn kĩ nang vẽ hỡnh, đếm hỡnh, giải toán có nội dung hỡnh học vào các tiết tang.
+ Yêu cầu học sinh làm tất cả các bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ nang không tự ? bỏ qua bài tập nào, kể cả nh?ng bài học sinh cho là dễ. Không bắt buộc học sinh phải chờ nhau trong quá trỡnh làm bài.
+ Tôn trọng sự sáng tạo, sự cố gắng của học sinh, khuyến khích học sinh tỡm nhiều cách giải khác nhau và tỡm cách giải hợp lí nhất để giải toán. Giáo viên kết hợp củng cố, hệ thống kiến thức khi ch?a bài.
+ Gắn bài dạy với thực tiễn như tính diện tích mảnh vườn, thửa ruộng hay diện tích toàn phần, thể tích của thựng mỡ, cái bể, .
* Trong quá trỡnh hướng dẫn học sinh học tập, giáo viên cần đưa ra hệ thống câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng ; các câu hỏi phải hướng học sinh tập trung vào kiến thức cần tỡm kiếm. Cụ thể đối với nội dung dạy các yếu tố hỡnh học lớp 4, 5 giáo viên cần chú ?ý như sau :
- Dối với lớp 4 :
+ Về dạy nội dung hỡnh thành biểu tượng, khái niệm hỡnh học, nhận dạng hỡnh, nhận biết quan hệ song song và vuông góc của hai đường thẳng :
. Dể có biểu tượng về góc : chủ yếu cho học sinh dựa vào quan sát tổng thể để nhận biết.
. Việc hỡnh thành khái niệm, biểu tượng hỡnh học và nhận dạng các hỡnh : cần đi sâu hơn về đặc điểm của các yếu tố cạnh, góc ; quan hệ song song, bằng nhau gi?a các cạnh của hỡnh. Ví dụ : học sinh đã biết hỡnh ch? nhật, hỡnh vuông cũng là hỡnh tứ giác, sau khi học sinh học xong hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song giáo viên cần cho học sinh hệ thống lại đặc điểm của hỡnh ch? nhật, hỡnh vuông dựa vào các yếu tố góc, cạnh đã học.

. Các quan hệ song song, vuông góc của hai đường thẳng được xây d?ng một cách trực quan từ quan hệ gi?a các cạnh của hỡnh ch? nhật đã học. Như vậy cần tập trung cho học sinh nhận biết bằng quan sát tổng thể hoặc sử dụng ê-ke song giáo viên cần chú ý kĩ nang sử dụng ê-ke của học sinh.
+ Về dạy diện tích hỡnh bỡnh hành, hỡnh thoi cần xây dựng từ quy tắc tính diện tích hỡnh ch? nhật, vỡ vậy giáo viên cần đảm bảo học sinh cả lớp phải nhớ được quy tắc tính diện tích hỡnh ch? nhật.
+ Về dạy kĩ nang thực hành, luyện tập như vẽ hỡnh, cắt ghép hỡnh, cần tập trung vào hai bước :
. Bước 1 : Cho học sinh làm quen với cách vẽ hỡnh bằng cách thực hiện các bước như SGK (chưa cần giải thích vỡ sao vẽ như vậy).
. Bước 2 : Thông qua các bài tập vẽ, cắt, ghép hỡnh giúp học sinh phát triển trí tưởng tượng không gian, củng cố các tính chất, đặc điểm của các hỡnh đã học.
- Dối với lớp 5 :
+ Xây dựng quy tắc tính diện tích hỡnh tam giác, hỡnh thang, hỡnh tròn cần tập trung vào bước cắt, ghép hỡnh để học sinh phát hiện ra mối quan hệ của kiến thức đã học với kiến thức mới.
+ Dạy quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hỡnh hộp ch? nhật, hỡnh lập phương ; thể tích hỡnh hộp ch? nhật, hỡnh lập phương cần tập trung vào bài toán mẫu.
2.Dối với học sinh :
- Có đầy đồ dùng theo yêu cầu của giáo viên ngay từ đầu nam học.
- Có ? thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi tới lớp theo yêu cầu bài học. Có thói quen tự học tự ghi ngay từ các lớp dưới.
- Thường xuyên vận dụng các kiến thức vào thực tiễn.
Quy trỡnh giảng dạy
1. Dối với dạng bài hỡnh thành kiến thức mới :
A.Kiểm tra bài cũ (3-4`)
B.Dạy bài mới:
1,Giới thiệu bài (1`)
2,Hỡnh thành kiến thức mới (10-12`)
3,Thực hành (16-18`)
C.Củng cố, dặn dò (2-3`)
- Củng c? lại kiến thức của bài học.
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
Lưu ý tuỳ nội dung từng bài học giáo viên có thể phân bố thời gian cho hợp lí, sau phần bài mới thường có 3 bài tập để học sinh thực hành vận dụng kiến thức mới. Giáo viên nên chọn theo chuẩn kiến thức và kĩ nang1 hoặc 2 bài tập tiêu biểu cho học sinh làm và ch?a ngay tại lớp, không nhất thiết phải làm hết các bài tập còn lại, có thể để lại làm trong các tiết tang.
2. Dối với dạng bài luyện tập, thực hành :
A, Kiểm tra bài cũ (3-4`)
B, Luyện tập thực hành (28-30`)
- Yêu cầu học nhắc lại kiến thức có liên quan tới các bài tập mà học sinh sẽ luyện tập, thực h�nh trong tiết học.
- Cho học sinh tự làm các bài tập rồi ch?a.
Bài soạn minh hoạ
Diện tích hỡnh tam giác :
I.Mục tiêu :
- Nắm được quy tắc tính diện tích hỡnh tam giác.
- Vận dụng quy tắc tính diện tích hỡnh tam giác để giải toán.
- Giáo dục ? thức học tập và phát huy khả nang sáng tạo của học sinh.
II. Dồ dựng dạy học :
Bộ thực hành dạy, học toán.
Bảng nhóm- Bài 1.
III.Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bàI cũ (3-4`)
Cho HS nêu lại đáy, đường cao của một tam giác cụ thể mà GV đã vẽ trước.
B.BàI mới
1.Giới thiệu bài (1`)
2.Dạy bài mới :
Kết luận
Sau khi nghe báo cáo lí thuyết, dự tiết dạy thực hành yêu cầu các thành viên trong tổ vận dụng các biện pháp vào điều kiện thực tế lớp mỡnh một cách linh hoạt để việc Dạy các yếu tố hỡnh học sao cho có hiệu quả.
Dề xuất kiến nghị
* Với giáo viên :
- Cần điều tra nắm chắc trỡnh độ học toán và khả nang tư duy của học sinh.
- Giáo viên phải thường xuyên nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, nhất là các tập san Giáo dục Tiểu học để tỡm ra phương pháp giảng dạy có chất lượng.
- Sớm tiếp thu các kết quả nghiên cứu của các nhà giáo dục về các môn học để vận dụng vào giảng dạy môn Toán nói chung cũng như Dạy các yếu tố hỡnh học nói riêng.
- Chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học và vận dụng các biện pháp dạy học hiện đại để học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập theo tiến độ phù hợp với sức mỡnh.
*Với cấp trên : Cần tạo điều kiện về cơ sở vật chất như cung cấp cho mỗi lớp một bộ máy chiếu để tạo hứng thú học tập cho học sinh.
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
đã về dự chuyên đề !
nguon VI OLET