Phương pháp làm việc v?i sách
Lý luận chung
Sách giáo khoa thực sự là một cộng sự đắc lực không thể thiếu của tất cả các giáo viên. Những cộng sự này giúp các giáo viên tiết kiệm được rất nhiều thời gian bởi các bài học trong sách giáo khoa được sắp xếp theo một trật tự khá lôgic và các giáo viên hoàn toàn có thể coi đây là một giáo án tuyệt vời.
Hơn nữa, các cuốn sách giáo khoa luôn có kèm bài tập ứng dụng cho mỗi phần bài học giúp giáo viên tiết kiệm được thời gian chuẩn bị các ví dụ minh họa.
Nhưng đôi khi cả giáo viên lẫn học viên đều cảm thấy việc cứ học theo những gì được chuẩn bị và sắp xếp sẵn trong sách giáo khoa thì thật buồn tẻ và nhàm chán. Điều này có thể khiến cho mục đích tối cao của tiết học là phải hoàn thành các bài học và bài tập trong sách giáo khoa chứ không phải là học Toán một cách hào hứng và hiệu quả.
PHƯƠNG PHÁP Đối với giáo viên
Cần tổ chức việc đọc sách từ lớp 6 đến lớp 9 với các yêu cầu cụ thể theo các giai đoạn sau:
1 - Ở trên lớp cho học sinh đọc một định nghĩa, một định lí trong sách khoa giáo viên giảng giải ý nghĩa của các từ quan trọng, các kí hiệu.
2 - Trên lớp cho học sinh đọc một đoạn ngắn trong SGK và suy nghĩ để trả lời những câu hỏi đã nêu sẵn về nội dung của đoạn đó.


3- Những câu hỏi đặt ra cho học sinh không đặt ra trước mà sau khi học sinh đã đọc xong.
4- Học sinh đọc một đoạn trong sách giáo khoa, trình bày lại nội dung, những ý kiến nhận xét của mình và trả lời những câu hỏi của thầy và của bạn về nội dung đó.
Cuối mỗi tiết học giáo viên cần hướng dẫn học sinh về nhà học theo sách như thế nào? ( Tuỳ vào nội dung chương, bài và đối tượng học sinh mà hướng dẫn học sinh học theo sách giáo khoa và sách tham khảo)
Đối với học sinh

Từng bước xây dựng cho học sinh thói quen và khả năng đọc sách Toán, không chỉ đọc hiểu mà còn tiến tới đọc một cách sáng tạo. Tức là, đọc có phân tích, phê phán, biết đề suất thắc mắc, biết hệ thống hoá vấn đề, biết từ những kiến thức ở trong sách rút ra những vấn đề mà sách chưa đề cập đến, do đó cần hướng dẫn cho học sinh biết cách đọc sách và tự học theo các phương pháp sau:
Khi đọc sách Toán phải có giấy bút trước mặt, đọc một đoạn ít nhất 3 lần:
+ Lần 1 : Đọc qua toàn bộ, với yêu cầu hiểu bao quát được ý chính, đoạn có mấy phần, mỗi phần có nội dung gì? Chú ý nội dung các khái niệm, các định lí và các ứng dụng, mối liên hệ với các kiến thức đã biết. Trong lần đọc đầu bỏ qua những chi tiết chưa hiểu rõ.
+ Lần 2 : Đọc kĩ từng phần một, đọc chậm chú ý từng câu, từng chữ trong từng định nghĩa, định lí, tìm thêm ví dụ minh hoạ cho các Định nghĩa. Tìm hiểu ý chủ đạo của chứng minh, kiểm tra lại từng bước suy luận, viết lại công thức, vẽ hình, vẽ từng bước quá trình suy luận
+ Lần 3: Đọc bao quát lại toàn bộ. Tìm mối liên hệ giữa các phần xem có thể chứng minh định lí bằng cách khác được không? Có thể ứng dụng những điều đã xét vào vấn đề gì? Có gì còn chưa rõ? Có thể nghĩ đến vấn đề gì mới? …
Chúng tôi xin đưa ra một ví dụ điển hình làm dẫn chứng cho phương pháp đã nêu ở trên:
VÍ DỤ
VD1 Trong khi dạy phần :
1. Số nguyên tố. Hợp số (Sgk lớp 6_T1)
Giáo viên cho học sinh đọc Sgk trong thời gian 10 phút rồi trả lời các câu hỏi sau:
- Nội dung phần này có mấy ý? Ý gì?
- Những số như nào được gọi là số nguyên tố? Cho 2 ví dụ?
- Những số như nào được gọi là hợp số? Cho ví dụ?
- Các số lẻ đều là số nguyên tố đúng hay sai? Vì sao?




- Làm trong Sgk.
Sau khi học sinh trả lời các câu hỏi giáo viên nhận xét và đưa ra kết luận về khái niệm số nguyên tố và hợp số.
?
VD2 Khi dạy học sinh về dấu hiệu chia hết cho 2 ( Sgk Toán lớp 6- T1) giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa trong 15 phút và trả lời các câu hỏi nêu sẵn:
- Nội dung phần này có mấy ý? Ý gì?
- Vì sao tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2? Cho ví dụ?
- Giải thích vì sao số 2009 không chia hết cho 2?

- Đọc kĩ dấu hiệu chia hết cho 2. Kết luận trên có mấy ý? Hãy tách mỗi ý thành câu riêng?
Sau khi học sinh trả lời các câu hỏi giáo viên nhận xét và đưa ra kết luận.
ÁP DỤNG
Hàm số - mối liên quan giữa hai đại lượng biến thiên?
Một số ví dụ về hàm số
Yêu cầu học sinh đọc các ví dụ trong Sgk trong 15 phút
Ví dụ 1:Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:
Đại số: T29 Hàm số
b/Tính các giá trị tương ứng của m khi V=1; 2; 3; 4
Ví dụ 2:
Khối lượng m(g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8g/cm3 có thể tích V(cm3 )
a/Hãy viết công thức tính khối lượng m của thanh kim loại đó theo V?
Ví dụ 3:
Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 (km) với vận tốc v (km/h) .
a/ Hãy viết công thức tính thời gian t(h) của vật đó theo v?
b/ Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v= 5; 10; 25; 50
Sau khi học sinh đọc xong và viết được công thức trong 2 ví dụ 2 và ví dụ 3 giáo viên đặt ra các câu hỏi để học sinh trả lời:
VD1:
Câu 1: Với mỗi giá trị thời gian t có mấy giá trị T 0 tương ứng?
Câu 2: Khi t thay đổi thì T 0 có thay đổi không?
Ví dụ 2:
Câu 1: Với mỗi giá trị V có mấy giá trị m tương ứng?
Câu 2: Khi V thay đổi thì m có thay đổi theo không?
Ví dụ 3:
Đặt câu hỏi tương tự với 2 đại lượng v và t.
Sau khi trả lời các câu hỏi của giáo viên học sinh rút ra được rằng có một đại lượng A thay đổi phụ thuộc vào đại lượng B, với mỗi giá trị của B thì có duy nhất một giá trị A tương ứng.
Ví dụ 1:
* Mỗi giá trị của t xác định mấy giá trị của T?
* Mỗi giá trị của T luôn xác định chỉ một giá trị của t.
Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:
* Đại lượng t phụ thuộc đại lượng T.
t là hàm số của T
+ Khối lượng m (1) ................... vào sự (2)..................của thể tích V
+ V?i mỗi giá trị của V xác định được ch? một giá trị (3).................... của m
Ta nói m là (4)......của V

+ Thời gian t (h) phụ thuộc vào sự thay đổi của vận tốc v (km/h)
+ Với(5) ....................của v ta luôn xác định được(6) .................... tương ứng của t
Ta nói t là hàm số của v
phụ thuộc
thay đổi
tương ứng
mỗi giá trị
Ch? một giá trị
Dùng các cụm từ: phụ thuộc, thay dổi, mỗi giá trị, hàm số ,
ch? một giá trị , tương ứng, để hoàn thành các nhận xét sau
Nhận xét 1
Nhận xét 2
h�m s?
Đại số: T29 Hàm số
2/ Khái niệm hàm số:
? Qua các ví dụ hãy cho biết đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x khi nào



? Để y là hàm số của x cần có các điều kiện nào?
Nếu đại lượng y thay đổi phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số.
* Để y là hàm số của x cần:
Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x
- Với mỗi giá trị của x không thể tìm được nhiều hơn một giá trị tương ứng của y
12
0
8
4
20
16
20
24
22
18
21
26
t
T
Trong các sơ đồ sau, sơ đồ nào biểu diễn một hàm số ?
A
B
C
D
Hoạt động nhóm
1
2
3
4
5
20
t
V
b.Chú ý:
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng.
Hàm số có thể cho bằng bảng (như trong ví dụ 1), bằng công thức (như trong ví dụ 2,3)...
Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x)...
Chẳng hạn, với hàm số được cho bởi công thức y = 2x +3, ta còn có thể viết y = f(x) = 2x + 3 và khi đó thay cho câu " khi x bằng 3 thì giá trị tương ứng của y là 9 " (hoặc câu "khi x bằng ba thì y bằng 9 ") ta viết f(3) = 9
Luyện tập
Bài 1 : D?i lu?ng y có phải là hàm số của d?i lu?ng x không? Nếu các giá trị tương ứng của hai đại lượng được cho trong bảng sau:
a,
b,
c,
-2
-15
-1
-7,5
1
7,5
-2
15
Bài 2 Cho hàm số y = f(x) = 5x + 2
a, Tính f(0)
b, Tính f(-1)


1. Làm ví dụ 3 SGK trang 63.
2. Bài tập tình huống:
a. Nếu y tỉ lệ thuận với x thì y có là hàm số của x không?
b. Nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y có là hàm số của x không?
3. Làm bài tập: 26; 27; 28 (sgk - 64)
HU?NG D?N V? NH�
1, Học thuộc khái niệm hàm số
2, Bài tập 27, 28, 29 trang 63, 64 SGK
Trên đây là những vấn đề mà nhóm chúng tôi đã nghiên cứu, thảo luận và trình bày.
Rất mong được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn.

Xin ch©n thµnh c¶m ¬n!
nguon VI OLET