1

Chương 12
vấn đề gia đình trong quá trình
xây dựng CNXH
Th.s Nguyễn Văn Thiện
Bộ môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học
2
A. Mục đích, yêu cầu
N¾m ®­îc c¬ së lý luËn vÒ gia ®×nh vµ mèi quan hÖ gi÷a gai ®×nh víi XH.

HiÓu ®­îc chøc n¨ng c¬ b¶n cña gia ®×nh vµ ®iÒu kiÖn x©y dùng gia ®×nh d­íi CNXH.

N¾m ®­îc nh÷ng ®Þnh h­íng c¬ b¶n nh»m x©y dùng gia ®×nh v¨n ho¸ ë n­íc ta.
3
B. Nội dung
1. Gia đình và mối quan hệ giữa gia đình và xã hội
2. Những điều kiện và tiền đề xây dựng gia đình trong CNXH
3. Những định hướng cơ bản và một số vấn đề đặt ra để xây dựng gia đình ở nước ta hiện nay
4
1. Gia đình và mối quan hệ giữa gia đình và xã hội
1.1 Khái niệm gia đình
1.1.1 Định nghĩa gia đình
5
Khái niệm gia đình
1.1.1 Định nghĩa gia đình
6
Khái niệm về gia đình
Là một hình thức cộng đồng XH đặc biệt, được hình thành, duy trì và củng cố trên cơ sở hai mối quan hệ hôn nhân và huyết thống, quan hệ nuôI dưỡng giáo dục giữa các thành viên trong gia đình
Xét rộng hơn gia đình không chỉ là đơn vị tình cảm tâm lý mà còn là tổ chức kinh tế tiêu dùng (sở hữu, sản xuất thu nhập và tiêu dùng), là một môi trường giáo dục văn hoá (văn hóa gia đình, văn hoá cộng đồng), là một cơ cấu thiết chế XH (gia đình có cơ cấu và cách thức vận động riêng)

7
8
1. Gia đình và mối quan hệ giữa gia đình và xã hội
1.1 Khái niệm gia đình
1.1.2 Đặc trưng và các mối quan hệ cơ bản của gia đình
9
Hôn nhân và quan hệ hôn nhân là quan hệ cơ bản của sự hình thành, tồn tại và phát triển gia đình

Huyết thống và quan hệ huyết thống là quan hệ đặc trưng cơ bản của gia đình

Gia đình có quan hệ quần tụ trong trong một không gian sinh tồn (hang đá, mái nhà)

Gia đình có quan hệ nuôi dưỡng, chăm sóc giữa các thành viên và thế hệ thành viên trong gia đình
1.1.2 Đặc trưng và các mối quan hệ cơ bản của gia đình
10
Đặc trưng và các mối quan hệ trong gia đình
1.1.2 Đặc trưng và các mối quan hệ cơ bản của gia đình
11
1. Gia đình và mối quan hệ giữa gia đình và xã hội
1.2 Vai trò, vị trí và quan hệ giữa gia đình với xã hội
1.2.1 Sự phát triển của XH quy định hình thái, quy mô và kết cấu của gia đình
12
Gia đình là tế bào của XH: nói lên gia đình và XH có mối quan hệ mật thiết với nhau, giống như sự tương tác hữu cơ của quá trình trao đổi chất duy trì sự sống giữa tế bào và cơ thể sinh vật.

Trình độ phát triển kinh tế xã hội quyết định tính chất, quy mô, cấu trúc và hình thức gia đình
1.2.1 Sự phát triển của XH quy định..
13
Trình độ KT - XH quyết định đến hình thức gia đình
1.2.1 Sự phát triển của XH quy định..
14
Hai loại sản xuất quyết định xã hội phát triển
1.2.1 Sự phát triển của XH quy định..
15
Gia đình là cầu nối mọi thành viên trong gia đình với xã hội
1.2.1 Sự phát triển của XH quy định..
16
Con người, trước khi là con người XH đều là thành viên của gia đình do gia đình sinh ra, nuôi dưỡng, giáo dục, rèn luyện mà thành

Các thông tin XH đến cá nhân thông qua gia đình

Xã hội nhận thức đầy đủ và toàn diện hơn về con người khi biết rõ hoàn cảnh gia đình của người ấy
1.2.1 Sự phát triển của XH quy định..
17
Nghĩa vụ và quyền lợi XH của mỗi người được thực hiện với sự hợp tác chung của các thành viên trong gia đình

Gia đình là tổ ấm thân yêu, đem lại hạnh phúc cho mỗi người
1.2.1 Sự phát triển của XH quy định..
Trong gia đình cá nhân được đùm bọc về vật chất và giáo dục về tâm hồn

Mọi người trong gia đình có nơi đồng tâm, đồng cảm, nâng đỡ nhau suốt đời
18
1. Gia đình và mối quan hệ giữa gia đình và xã hội
1.2 Vai trò, vị trí và quan hệ giữa gia đình với xã hội
1.2.2 Các chức năng xã hội cơ bản của gia đình
19
1.2.2 Các chức năng xã hội cơ bản của gia đình
Chức

năng

Xã hội

Cơ bản

Của

Gia đình
TáI tạo ra
Con người
(sinh đẻ)
Tổ chức tốt
đời sống
Gia đình
(kinh tế)
Giáo dục
(nuôI dậy)
Thỏa mãn
Nhu cầu
Tâm - sinh lý
(tình cảm)
Hành vi ứng xử trong gia đình và XH
Tâm lý lứa tuổi, thế hệ
Quan hệ giới, giới tính
Giáo dục thẩm mỹ, ý thức cộng đồng
Giáo dục đạo đức, lối sống, nhân cách
Giáo dục tri thức, kinh nghiệm
Hoạt động chi tiêu trong gia đình
Hoạt động sản xuất - kinh doanh
Cung cấp lực lượng sản xuất cho XH
Duy trì nòi giống
Tái sản xuất ra con người
20
2. Những điều kiện và tiền đề xây dựng gia đình trong chủ nghĩa xã hội
Có 2 điều kiện và tiền đề
2.1 Điều kiện và tiền đề kinh tế xã hội
2.2 Điều kiện và tiền đề chính trị và văn hóa xã hội
21
Xoá bỏ chế độ tư hữu
Xác lập quan hệ sản xuất mới
- XHCN
Xoá bỏ cơ sở kinh tế của tình
trạng bất bình đẳng giữa các
thành viên, các thế hệ trong gia
đình
Đẩy mạnh sự chuyển biến từ
gia đình truyền thống sang gia
đình hạt nhân theo định hưóng
XHCN
điều kiện, tiền đề xây dựng
gia đìnhTrong CNxh
2. Những điều kiện và tiền đề..
Điều kiện, tiền đề
Kinh tế Xã hội
Điều kiện, tiền đề chính trị
Và văn hóa xã hội
Xây dựng hoàn thiện hệ thống
pháp luật trong đó có luật hôn
nhân và gia đình
Đảm bảo lợi ích của các thành
viên trong gia đình (đặc biệt là
phụ nữ, trẻ em)
Phát triển giáo dục đào tạo, KH
- CN, nâng cao dân trí, phát huy
khả năng mỗi người, làm cơ sở
xây dựng gia đình bình đẳng
Xây dựng và thực hiện chính
sách về dân số, KHHGĐ, bảo
hiểm XH.tạo đ/k xd GĐVH
22
3. Những định hướng cơ bản và một số vấn đề đặt ra để xây dựng gia đình ở nước ta hiện nay
3.1 Những định hướng cơ bản để xây dựng gia đình mới ở nước ta hiện nay
23
3. Những định hướng cơ bản..
Gia đình hoà thuận, xây dựng tốt
Các quan hệ với cộng đồng, thiết
Chế, tổ chức ngoài gia đình
Xây dựng gia đình mới trên cơ sở
Các thành viên trong gia đình có
Quan hệ bình đẳng, có trách nhiệm,
Cùng chia sẻ công việc gia đình
Xây dựng gia đình mới trên cơ sở
Hôn nhân tự nguyện tiến bộ đảm
Bảo quyền tự do kết hôn và ly
Hôn
Kế thừa, giữ gìn và phát huy
Các giá trị tốt đẹp của gia đình
Truyền thống, tiếp thu những
Tiến bộ của thời đại về gia đình
những
định hướng
Cơ bản
để
Xây dựng
Gia đình
Mới

Nước ta
Hiện nay
24
3. Những định hướng cơ bản và một số vấn đề đặt ra để xây dựng gia đình ở nước ta hiện nay
3.2 Một số nội dung chủ yếu xây dựng gia đình mới ở nước ta hiện nay
3.2.1 Thực trạng gia đình Việt Nam hiện nay
25
Gia đình VN được hình thành
phát triển với những chuẩn mực
giá trị tốt đẹp, góp phần xây
dựng bản sắc văn hoá dân tộc
Là nhân tố quan trọng trong sự
phát triển của đất nước
Kinh tế hộ gia đình góp phần
quan trọng trong việc duy trì sự
tăng trưởng tổng thu nhập quốc
dân hàng năm
Ngày càng có nhiều gia đình
văn hoá, khu văn hoá
Công tác dân số, KHHGĐ, bảo
vệ chăm sóc giáo dục trẻ em đạt
được nhứng thành tích đáng kể
Bình đẳng giới, vai trò phụ nữ
ngày càng được đề cao
Thực trạng gia đình Việt nam hiện nay
Những điều tích cực
Những điểm hạn chế
Việc thực hiện luật hôn nhân và
gia đình còn nhiều thiếu sót và
bất cập
Nhiều giá trị đạo đức truyền
thống tót đẹp của gia đình bị
xuống cấp, xung đột, mâu thuẫn
gia đình, tệ nạn xã hội thâm nhập
vào gia đình có chiều hướng phát
triển
Nhiều gia đình đang phải gánh
chịu hậu quả nặng nề của chiến
tranh
Công tác xoá đói, giảm nghèo ở
một số địa phương kết quả chưa
vững chắc
Chuyển hướng ngành nghề trong
các hộ gia đình trong quá trình đô
thị hoá chưa được quan tâm đúng
mức
26
3. Những định hướng cơ bản và một số vấn đề đặt ra để xây dựng gia đình ở nước ta hiện nay
3.2 Một số nội dung chủ yếu xây dựng gia đình mới ở nước ta hiện nay
3.2.2 Chuẩn mực (tiêu chí) xây dựng gia đình văn hóa ở nước ta hiện nay
27
Tiêu chí

Xây dựng

Gia đình

Văn hoá



Nước ta

Hiện nay
Tiến bộ
Bình đẳng
No ấm
ít con
Mỗi cặp vợ chồng chỉ có một hoặc hai con
Để có điều kiện nuôi dưỡng cho tốt
Do kết quả lao động chính đáng của gia đình
Động viên làm giàu chính đáng
Vừa thể hiện dân chủ, vừa đảm bảo nền nếp gia đình
Bình đẳng giữa các thành viên trong mọi lĩnh vực
Tiến bộ của gia đình trên cơ sở mọi thành viên thực hiện nhiệm vụ gia đình và xã hội tốt
Tiến bộ gia đình không tách rời tiến bộ XH
Hạnh phúc
Bền vững
Là kết quả của no ấm, bình đẳng, tiến bộ
Thể hiện ở những nét đẹp hàng ngày của đời sống gia đình
Do ý thức và hành động của mỗi thành viên trong gia đình
Giảm thiểu ly hôn và tan vỡ gia đình
28
3. Những định hướng cơ bản và một số vấn đề đặt ra để xây dựng gia đình ở nước ta hiện nay
3.2 Một số nội dung chủ yếu xây dựng gia đình mới ở nước ta hiện nay
3.2.3 Phương hướng xây dựng gia đình văn hoá ở
nước ta
29
3.2.3 Phương hướng xây dựng gia đình văn hoá ở nước ta
Phương

hướng

Xây dựng

Gia đình

Văn hóa



Nước ta
Quan tâm hơn nũa đến phụ nữ và sự nghiệp giảI phóng phụ nữ
Tổng kết phong trào xây dựng gia đình văn hoá
Nhà nước có hệ thống chính sách xây dựng gia đình việt nam
Tuyên truyền luật hôn nhân và gia đình đến từng gia đình
Chú ý hơn nữa tuyên truyền và định hướng thông tin về
gia đình
tích cực và có văn hoá trong giảI quyết vấn đề ly hôn
Kết hợp các lực lượng trong xã hội để xây dựng gia đình
văn hoá
30
Cảm ơn sự theo dõi của các bạn!
nguon VI OLET