1

Chương 11
vấn đề tôn giáo trong quá trình
xây dựng chủ nghĩa xã hội
Th.s Ngô Thị Phượng
Bộ môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học
2

A. Mục đích, yêu cầu
Sinh viên nâng cao nhận thức về vấn đề tôn giáo, quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo, cơ sở lý luận và thực tiễn của chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta
3

1 Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo.
2. Giải quyết vấn đề tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
3.Tình hình tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta
A. Nội dung
4
1.1 Bản chất tôn giáo
Ph. Ăngghen:
Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo - vào trong đầu óc của con người - của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế"
(Chống Đuy-Rinh, C.Mác và Ph.Ăngghen, toàn tập, tập 20, trang 437)
1. Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo
5
Các yếu tố cơ bản cấu thành tôn giáo
Niềm tin
tôn giáo
Tổ chức
tôn giáo
Nghi lễ
tôn giáo
Tôn giáo
6
Ph©n biÖt tôn giáo, tín ngưỡng và mê tín dị đoan
- Tín ngưỡng: là niÒm tin, sù ngưỡng mộ cña con ng­êi vào một đấng siêu nhiên thần bí.
Tín ngưỡng là yếu tố cơ bản, đầu tiên làm hình thành tôn giáo.
- Tôn giáo: các dấu hiệu để phân biệt với tín gưỡng
+ Hệ thống giáo lý, giáo luật (thÓ hiÖn niÒm tin).
+ Hệ thống tổ chức: gi¸o héi, nhµ thờ.
+ HÖ thèng lÔ nghi, ph­¬ng thøc hµnh lÔ….

Nh­ vËy:
XÐt vÒ cÊu tróc, t«n gi¸o phøc t¹p h¬n tÝn ng­ìng, tÝn ng­ìng lµ mét yÕu tè cÊu thµnh t«n gi¸o, nh­ng kh«ng ph¶i mäi tÝn ng­ìng ®Òu cã thÓ lµ t«n gi¸o.
Trong ph¹m vi x· héi, tÝn ng­ìng ®a d¹ng, phong phó h¬n t«n gi¸o. Nh­ng kh«ng nªn quan niÖm r»ng tÝn ng­ìng thÊp h¬n t«n gi¸o hoÆc tÝn ng­ìng cã xu h­íng trë thµnh t«n gi¸o.

7
Mê tín dị đoan
Mª tÝn dÞ ®oan lµ niÒm tin vµo c¸c lùc l­îng siªu nhiªn mét c¸ch mï qu¸ng dÉn tíi nh÷ng hµnh vi th¸i qu¸, ¶nh h­ëng xÊu tíi ®êi sèng cña con ng­êi vµ x· héi.
8
Tác động hai mặt của tôn giáo
9

- Nguồn gốc kinh tế - xã hội

- Nguồn gốc nhận thức

- Nguồn gốc tâm lý

1.2 Nguồn gốc của tôn giáo
10
Nguồn gốc kinh tế - xã hội
Hiện tượng
Tự nhiên
Con người
Bất lực
Hiện tượng
Xa hội
Niềm tin
Tôn giáo
11
Nguồn gốc kinh tế - xã hội
*Do trình độ lực lượng sản xuất thấp kém, con người cảm thấy yếu đuối và bất lực trước thiên nhiên rộng lớn và bí ẩn, họ đã gán cho tự nhiên sức mạnh, quyền lực to lớn, thần thánh hoá sức mạnh đó.
*Khi xã hội xuất hiện giai cấp và đối kháng giai cấp, con người bất lực trước sức mạnh tự phát của xã hội..con người tin vào tôn giáo
12
Nguồn gốc nhận thức
Khả năng nhận thức
hạn chế
Vai trò chủ thể bị
tuyệt đối hoá
nhận thức
thế giới của
con người
niềm tin
Tôn giáo
13
Nguồn gốc tâm lý
Tâm lý tích cực
lòng biết ơn, sự kính trọng ...
của con người đối với
tự nhiên, xã hội

Tâm lý tiêu cực
sự đau buồn, thất vọng,
cô đơn...của con người
trước sức mạnh của
tự nhiên và xã hội
niềm tin
Tôn giáo
C.Mác: Tôn giáo là trái tim của thế giới không có trái tim
là tinh thần của của trạng thái không có tinh thần
14
1.3 Tính chất của tôn giáo
tính
lịch sử
tính
quần chúng
tính
chính trị
Tôn giáo
15
Tính lịch sử của tôn giáo
- Tôn giáo không xuất hiện cùng với sự xuất hiện của con người. Tôn giáo chỉ xuất hiện khi khả năng tư duy của con người đạt tới một mức độ nhất định - tư duy trừu tượng.
- Tôn giáo là sản phẩm của lịch sử. Trong từng thời kỳ của lịch sử, tôn giáo có sự biến đổi cho phù hợp với kết cấu chính trị và xã hội của thời đại đó. Thời đại thay đổi, tôn giáo cũng có sự thay đổi, điều chỉnh theo.
16
- Tôn giáo phản ánh khát vọng của nhân dân.

- Tôn giáo là một bộ phận của ý thức dân tộc.

- Tôn giáo đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tinh thần của một bộ phận nhân dân.

- Tôn giáo có tính nhân văn, nhân đạo.
Tính quần chúng
17
- Khi xã hội có sự phân chia giai cấp tôn giáo mới mang tính chính trị, bởi các giai cấp thống trị thường lợi dụng tôn giáo nhằm củng cố vị trí thống trị của mình.

- Tôn giáo mang tính chính trị thể hiện ở sự tồn tại những mâu thuẫn trong tôn giáo - phản ánh mâu thuẫn đối kháng giữa các lực lượng chính trị trong xã hội.

- Đấu tranh tôn giáo là một bộ phận của đấu tranh giai cấp.
Tính chính trị
18
2. Vấn đê tôn giáo trong qu¸ tr×nh x©y dùng CNXH
2.1. Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
- Nguyên nhân nhận thức.
- Nguyên nhân tâm lý.
- Nguyên nhân chính trị - xã hội.
- Nguyên nhân kinh tế.
- Nguyên nhân văn hóa.
19



Sự chuyển biến của tôn giáo trong quá trình
xây dựng CNXH
ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo giảm dần
Do bản chất của
nhà nước XHCN
Sự phát triển của
khoa học - kỹ thuật
Đời sống kinh tế - xã hội
của con người được
nâng cao
20

* Khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo gắn liền với cuộc vận động toàn dân đoàn kết cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.

* Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân.

2.2 Quan điểm chỉ đạo trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
21
* Thực hiện sự đoàn kết giữa quần chúng nhân dân lao động theo tôn giáo và không theo tôn giáo, đoàn kết các tôn giáo hợp pháp, chân chính, đoàn kết dân tộc, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

* Phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo.

* Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo.
22
3.Vấn đề tôn giáo ở Việt Nam
Các tôn giáo chính ở Việt Nam

Các
tôn giáo
lớn ở
Việt Nam
Phật giáo
Công giáo
Tin lành
Hồi giáo
Cao đài
Hoà hảo
23
3.1 Đặc điểm của vấn đề tôn giáo ở Việt Nam

Tôn giáo

Việt Nam
Đa dạng
Niềm tin tôn giáo
không cứng nhắc
Hoạt động tôn giáo
có xu hướng gia tăng

Đan xen, hoà đồng
tôn giáo, tín ngưỡng
24

* Đoàn kết lương giáo, hoà hợp dân tộc
* Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng của nhân dân.
* Tôn giáo và dân tộc, đức tin và lòng yêu nước không mâu thuẫn


3.2. Quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay
T­ t­ëng Hå chÝ Minh vÒ t«n gi¸o:
25

Quan điÓm của Đảng ta:


Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu của một bộ phận nhân dân. Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng. Chống mọi hành động vi phạm tự do tín ngưỡng, đồng thời chống việc lợi dụng tín ngưỡng để làm tổn hại đến lợi ích của tổ quốc và của nhân dân

26
Nôi dung chính sách tôn giáo của Đảng và
Nhà nước ta hiện nay
Thực hiện quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của công dân trên cơ sở pháp luật
Tính cực vận động đồng bào các tôn giáo tăng cường đoàn kết toàn dân nhằm xây dựng cuộc sống "tốt đời, đẹp đạo".
Hướng các chức sắc giáo hội hoạt động tôn giáo theo đúng pháp luật.
Luôn cảnh giác, kịp thời chống lại những âm mưu và thủ đoạn của các thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo chống lại sự nghiệp cách mạng của nhân dân, chống chủ nghĩa xã hội.
Những quan hệ quốc tế và đối ngoại về tôn giáo hoặc có liên quan đến tôn giáo phải theo chế độ, chính sách chung về quan hệ quốc tế đối ngoại của Nhà nước.
27
Cảm ơn sự theo dõi của các bạn!
nguon VI OLET