1

Chương 1
vị trí, đối tượng, phương pháp và chức năng của chủ nghĩa xã hội khoa học
TS. Dương Văn Duyên
Bộ môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học
2
A. Mục đích, yêu cầu
Giúp người học nắm được vị trí, đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, phương pháp của CNXHKH.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa đối tượng, chức năng, phương pháp nghiên cứu của CNXHKH với triết học, kinh tế học chính trị Mác - Lênin và các môn KHXH chuyên ngành.
3
B. Nội dung
1. Vị trí của chủ nghĩa xã hội khoa học trong hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin
4
1.1 Quan niÖm chung vÒ CNXH vµ CNXHKH
1.1.1 Quan niÖm chung vÒ CNXH.
CNXH có các ý nghĩa sau:
* Là những nhu cầu và hoạt động thực tiễn của nhân dân lao động trong quá trình sản xuất ngày càng xã hội hoá và trong quá trình thực thi dân chủ.
* Là phong trào đấu tranh của nhân dân lao động chống chế độ áp bức, bóc lột, bất công.
5
* Lµ ­íc m¬, lý t­ëng cña nh©n d©n lao ®éng vÒ mét x· héi kh«ng cã chÕ ®é t­ h÷u, giai cÊp, ¸p bøc, bãc lét, nghÌo nµn l¹c hËu.

* Lµ nh÷ng t­ t­ëng,lý luËn, häc thuyÕt vÒ gi¶i phãng con ng­êi, gi¶i phãng x· héi khái chÕ ®é t­ h÷u, ¸p bøc, bãc lét, bÊt c«ng, x©y dùng x· héi c«ng b»ng, b×nh ®¼ng.

* Lµ mét chÕ ®é x· héi do nh©n d©n lao ®éng x©y dùng vµ lµm chñ d­íi sù l·nh ®¹o cña giai cÊp c«ng nh©n, th«ng qua chÝnh ®¶ng cña giai cÊp c«ng nh©n.
6
1.1.2 Quan niệm chung về CNXHKH
CNXHKH được hiểu theo 2 nghĩa sau:
* Nghĩa rộng: CNXHKH được hiểu như là chủ nghĩa Mác - lênin
V.I Lênin: Chủ nghĩa xã hội khoa học tức là chủ nghĩa Mác.
* Nghĩa hẹp: CNXHKH là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác - Lênin
7
Chủ nghĩa
Mác - lênin
Triết học
Mác - Lênin
Kinh tế chính trị
Mác - Lênin
CNXH
Khoa học
1.2 Vị trí của chủ nghĩa xã hội khoa học trong hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác -Lênin
8
Tính thống nhất của chủ nghĩa Mác - Lênin
Chủ nghĩa
Mác - lênin
Triết học
Mác - Lênin
Kinh tế chính trị
Mác - Lênin
CNXH
Khoa học

- Thế giới quan
phương pháp
luận khoa học:
CNDVBC và
CNDVLS.
Luận giải một cách
toàn diện, khoa học
về sự chuyển biến
từ CNTB sang
CNXH, CNCS.
Là hệ tư tưởng
chính trị của giai
cấp công nhân.

9
tính
tất
yếu
Sự
chuyển
biến
từ
Hình thái
Kt-xh TBCn
sang
hình tháI
Kt-xh CSCN
Triết học
Mác - Lênin
Kinh tế chính trị
Mác - Lênin
CNXH
Khoa học
Tính độc lập của triết học M-LN, KTCT M-LN, CNXHKH
Luận giải quy luật
chung nhất
Luận giải quy luật
kinh tế
Luận giải quy luật
chính trị - xã hội
* CNXHKH là kết luận hợp lôgíc được rút ra từ triết học M - L
và kinh tế chính trị M - L
* CNXHKH là môn khoa học hoàn tất chủ nghĩa Mác - Lênin
10

N/C quy luật chung nhất của tự
Nhiên, xã hội và tư duy.

+ Triết học MLN là thế giới quan,
nhân sinh quan của GCCN - đại
biểu cho toàn thể nhân dân lao động
trong thời đại ngày nay.
+ Là cơ sở lý luận và phương pháp
luận chung cho CNXH khoa học.

N/C quy luật về mối quan hệ giữa
người với người trong quá trình sản
xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng
của cải trong quá trình chuyển biến
từ CNTB lên CNXH và CNCS.
Triết
Học
Mác-
Lênin
Kinh
Tế
chính
trị
Mác-
Lênin



Chủ
Nghĩa

Hội
Khoa
học


Mối quan hệ giữa Triết học MLN, Kinh tế chính trị MLN, CNXHKH
Cơ sở
lý luận

Phương
pháp
Luận
11
2. Đối tượng và phương pháp
nghiên cứu của CNXHKH
12
2.1. Đối tượng nghiên cứu CNXHKH
Nghiªn cøu nh÷ng quy luËt vµ tÝnh quy luËt chÝnh trÞ - x· héi cña qu¸ tr×nh ph¸t sinh, h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña h×nh th¸i kinh tÕ - x· héi céng s¶n chñ nghÜa.

Nh÷ng nguyªn t¾c c¬ b¶n, nh÷ng ®iÒu kiÖn, con ®­êng, h×nh thøc vµ ph­¬ng ph¸p ®Êu tranh c¸ch m¹ng cña giai cÊp c«ng nh©n thùc hiÖn sù chuyÓn biÕn tõ CNTB lªn CNXH vµ CNCS.
13
2.2 Phân biệt đối tượng nghiên cứu của triết học, kinh tế chính trị học Mác - Lênin và CNXHKH.
Triết học nghiên cứu toàn bộ sự vận động và phát triển của xã hội loài người, còn KTCT và CNXHKH chỉ nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội CSCN.

Triết học nghiên cứu các quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy con người. Còn KTCT nghiên cứu các quy luật kinh tế, CNXHKH nghiên cứu các quy luật chính trị - xã hội của quá trình từ CNTB lên CNXH và CNCS.
14
Hệ thống phạm trù, quy luật của
chủ nghĩa xã hội khoa học

Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Đảng cộng sản và vai trò của Đảng Cộng sản
Cách mạng xã hội chủ nghĩa
Thời đại ngày nay
Hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa
Dân chủ xã hội chủ nghĩa
Liên minh giai cấp giữa công nhân với nông dân và trí thức trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Vấn đề dân tộc, tôn giáo, gia đình, nguồn lực con người trong quá trình xây dựng CNXH
15
2.3 Phương pháp nghiên cứu của CNXHKH
Phương pháp luận chung nhất của CNDVBC và CNDVLS.
Phương pháp kết hợp lôgíc và lịch sử.
Phương pháp phân tích các vấn đề chính trị - xã hội dựa trên các điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể.
Các phương pháp liên ngành như: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, điều tra XHH, sơ đồ hoá, mô hình hoá.
Phương pháp tổng kết lý luận từ thực tiễn.
16
3. Chức năng và ý nghĩa nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học
17
3.1. Chức năng của CNXHKH
18
3.2. ý nghĩa nghiên cứu CNXHKH
* ý nghĩa lý luận
* ý nghĩa thực tiễn
19
ý nghĩa lý lu?n

Góp phần hoàn thiện chủ nghĩa Mác - Lênin.
Định hướng nghiên cứu các môn khoa học xã hội
Chỉ ra điều kiện và khả năng thực tế để giải phóng loài người khỏi ách thống trị của CNTB.

Ch? nghia Mỏc khụng ch? d? nh?n th?c v� gi?i thớch th? gi?i m� cũn gúp ph?n c?i t?o th? gi?i
20
ý nghĩa thực tiễn
- Lµ c¬ së lý luËn trùc tiÕp gióp cho c¸c §¶ng Céng s¶n x¸c ®Þnh môc tiªu ®­êng lèi, chiÕn l­îc cña c¸ch m¹ng.
- Gãp phÇn h×nh thµnh niÒm tin, b¶n lÜnh chÝnh trÞ v÷ng vµng nh»m ®Êu tranh chèng nh÷ng trµo l­u t­ t­ëng ngoµi m¸cxit.
- Gãp phÇn chØ ®¹o thùc tiÔn qu¸ tr×nh x©y dùng vµ b¶o vÖ Tæ quèc x· héi chñ nghÜa.

21
Cảm ơn sự theo dõi của các bạn!
nguon VI OLET