GIÁC QUAN:KHỨU GIÁC
Sinh viên thực hiện :Lưu Thị Như

Lớp : K24 – STH
Trường : ĐH Sư phạm Hà Nội 2
NỘI DUNG CHÍNH
Tổng quan về khứu giác
Cấu trúc khứu giác côn trùng
3. Cấu trúc khứu giác động vật dưới nước.
4. Cấu trúc khứu giác động vật trên cạn.
1+2
3+4
5+6
Khứu giác tiếp nhận kích thích bao gồm việc phát hiện ra mùi bằng các thụ thể hóa học khứu giác, truyền thông tin khứu giác về hệ thần kinh trung ương để đại não xử lý. Trong đó có cả việc đáp ứng hành vi tương ứng về thức ăn, giao phối, phòng vệ và đánh giá ngoại cảnh.
1. Tổng quan khứu giác
Cơ quan phân tích khứu giác được thể hiện qua hai hệ thống giác quan:
Hệ khứu giác chính 
Hệ khứu giác phụ.
Mỗi hệ gồm ba phần: phần ngoại vi (các cơ quan khứu giác), phần trung gian (gồm một chuỗi các nơron liên hợp truyền xung thần kinh) và phần trung tâm (các trung tâm khứu giác trên vỏ đại não).

1. Tổng quan khứu giác
Tương ứng với hệ này, cơ quan khứu giác chính đặc trưng là vùng khứu giác giới hạn bởi biểu mô khoang mũi, còn cơ quan khứu giác phụ là cơ quan Jacobson là một khoang kín thông với khoang miệng.
1. Tổng quan khứu giác
Các tb khứu giác có nhiều trên một cặp râu nhô ra khỏi đầu
Hình dạng râu khác nhau tùy thuộc vào loài
2. Cấu trúc khứu giác côn trùng.
Ví dụ: Râu của bướm đêm tơ có hình dạng lông vũ lộng lẫy và một phần nhô ra nhỏ (tb biểu bì mỏng có vô số tb khứu giác.)
Cá có khứu giác tương đối tốt, mũi cá không có kết nối với miệng, không có bất kì vai trò nào hô hấp, cấu tạo: một cặp túi nhỏ nằm phía sau lỗ mũi ở phía trước hoặc hai bên đầu, cho phép nước chảy vào mũi qua một bên và qua bên kia.
3. Cấu trúc khứu giác động vật dưới nước.
Ví dụ: Hình ảnh khứu giác cá biểu mô mũi các loài cá không bao gồm bất kì tế bào tiết ra chất nhày mà mũi ẩm tự nhiên.
Theo mức độ phát triển của chức năng khứu giác, loài thú được chia thành hai nhóm:
Nhóm macromat rất nhạy với mùi (hầu hết loài thú)
Nhóm micromat cảm giác về mùi vừa phải (linh trưởng, thú biển, chân màng)

4. Cấu trúc khứu giác động vật trên cạn.
Sự khác biệt hai nhóm này thấy rõ so sánh mức độ phát triển khứu giác giữa người và loài chó. Mũi người có khoảng 6 triệu tb khứu giác thì chó có khoảng 225 triệu, chúng có thể cảm nhận mùi khoảng cách vài trăm mét và có khả năng tìm được thức ăn dưới lòng đất. Mức độ phát triển khứu giác tỉ lệ thuận với số lượng gen mã hóa proten chức năng khác nhau ở các thụ thể khứu giác.

4. Cấu trúc khứu giác động vật trên cạn.
Các loài macromat thường có hơn 1000 gen, loài linh trưởng có khoảng 500 gen, người chỉ có 387 gen, thú mỏ vịt có 262 gen.
Khứu giác các loài giáp xác có vẻ kém phát triển nhất, đồng thời tỉ lệ gen giả thụ thể khứu giác là cao nhất.
4. Cấu trúc khứu giác động vật trên cạn.
Ví dụ: Hình ảnh khứu giác của chó
Khướu giác của chó nhạy gấp một trăm đến một tỷ lần người bình thường. Chó có thể ngửi được những mùi không rõ rệt, phân biệt chính xác những mùi hỗn tạp, pha lẫn vào nhau. Vì vậy chó thường được huấn luyện để phục vụ trong điều tra ma túy, điều tra tội phạm, cứu nạn, trinh sát…
4. Cấu trúc khứu giác động vật trên cạn.
Hình ảnh mũi (vòi) của loài Voi.
Chúng ta đều biết rằng loài voi sử dụng chiếc mũi (vòi) của mình để làm gần như tất cả mọi việc, không chỉ đơn giản là để thở, chiếc cói này còn linh hoạt có thể hoạt động như một cánh tay, thiết bị nhận tín hiệu, máy bơm nước, vòi phụt...
4. Cấu trúc khứu giác động vật trên cạn.
Mỗi người đều có cấu tạo mũi người giống nhau bao gồm 3 phần chính: Mũi ngoài (phần lộ ra bên ngoài trên gương mặt), hốc mũi và các xoang cạnh mũi. Cấu tạo vách ngăn mũi chia hốc mũi thành hốc mũi phải và hốc mũi trái, là hai khoảng thông từ trước ra sau. Phía trước có hai lỗ mũi, phía sau có hai cửa mũi sau.

4. Cấu trúc khứu giác động vật trên cạn.
Nơi chứa lỗ mũi, nơi cho không khí đi vào và ra qua hệ vỏ bọc, thông với miệng. Sau mũi là cơ quan khứu giác và xoang.
Ví dụ: khứu giác mũi người
1: Hành khứu giác, 2-tb mũi, 3- xương, 4- Biểu mô mũi, 5- Quản cầu khứu giác, 6-Thụ thể khứu giác.
Trong các loài bò sát, ngăn mũi lớn, cánh mũi được đặt cách xa vòm miệng, khoang mũi bò sát được chia thành ba phần: một ngăn trước, buồng khứu giác chính, một vòm mũi họng phía sau. Buồng khứu giác được lót bởi biểu mô khứu giác tại bề mặt trên của nó và sở hữu một số hốc mũi để tăng diện tích cảm quan.
VD Khoang mũi của thằn lằn 1. Lỗ mũi, 2. Khí quản . 3. Phổi
5. Cấu trúc khứu giác động vật vừa ở nước, vừa cạn.
Xoang khứu giác ở bò sát đã chia làm 2 ngăn: Ngăn khứu giác ở trên và ngăn hô hấp ở dưới. Các loài bò sát sống ở cạn, lỗ mũi nằm hai bên đầu mõm. Các loài sống ở nước như các loại rắn nước, lỗ mũi nằm ở phía trên mõm và có một nếp da che đậy. Khi rắn lặn xuống, nếp da này sẽ đóng lại, không cho nước lọt vào lỗ mũi.
5. Cấu trúc khứu giác động vật vừa ở nước, vừa cạn.
Ví dụ: Hình ảnh lưỡi của rắn có vai trò khứu giác quan trọng.
Lưỡi kỳ đà và rắn luôn cử động, thè ra ngoài và thụt vào rất linh hoạt. Khi lưỡi thè ra ngoài để thu nhận các phân tử mùi ở trong không khí. Chất ướt dính ở lưỡi có tác dụng thu hút các phân tử mùi, sau đó lưỡi thụt vào miệng, đầu lưỡi sẽ đưa thẳng vào lỗ cơ quan Jacobson nằm ở trần xoang miệng, cơ quan này giúp phân biệt các mùi vị. Chất có mùi cũng có thể hòa tan vào nước bọt, nước bọt cũng lọt vào cơ quan Jacobson. Như vậy lưỡi ở bò sát vừa là cơ quan vị giác vừa là cơ quan khứu giác.. Ở rắn do môi trên có một khe nhỏ nên rắn thè lưỡi ra ngoài liên tục mà không phải mở miệng.
5. Cấu trúc khứu giác động vật vừa ở nước, vừa cạn.
Ví dụ: ở loài cá sấu, ngăn mũi rất dài, giúp nó thở trong khi chìm một phần trong nước.
5. Cấu trúc khứu giác động vật vừa ở nước, vừa cạn.
Phân biệt mùi định hướng di chuyển, phát hiện và tìm đối tượng khác phái mùa sinh sản.
Tìm kiếm thức ăn, trốn tránh kẻ thù.
Giao tiếp giữa các cá thể trong loài hay với loài khác.

Dinh dưỡng: Mùi ngon kích thích tiết nước bọt và dạ dày, ôi thui cảnh báo nguy cơ tiềm ẩn.

Điều hòa không khí đến, điều chỉnh nhiệt và lọc trong quá trình hô hấp, ngăn chặn hạt không mong muốn vào hệ hô hấp.(ĐV trên cạn)
6. Tầm quan trọng của khứu giác.
nguon VI OLET